Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm liên kết, sửa dấu câu, thay từ ngữ.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ''' của [[Việt Nam]] gồm 7 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] và [[thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố]]: [[Hải Phòng]], [[Hà Nội]], [[Quảng Ninh]] (hạt nhân của vùng), [[Hải Dương]], [[Hưng Yên]], [[Bắc Ninh]] và [[Vĩnh Phúc]].<ref>{{chú thích web|title=Giới thiệu chung về các vùng kinh tế trọng điểm|url=http://www.mpi.gov.vn/Pages/gtvungkttd.aspx|accessdate=2019-03-06}}</ref> Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan trọng của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và của cả nước [[Việt Nam]]. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân lực có đào tạo tốt, trình độ cao, có điểm thi vào các trường đại học, cao đẳng và tỷ lệ sinh viên trên đầu người cao nhất nước.
 
==Giao thông==
Dòng 5:
Các đầu mối giao thông của vùng kinh tế:
*[[Hàng không]] có [[sân bay quốc tế Nội Bài|sân bay Nội Bài]], [[sân bay Cát Bi]], [[sân bay quốc tế Vân Đồn|sân bay Vân Đồn]] (quốc tế dự bị cho [[Sân bay quốc tế Nội Bài|Nội Bài]])
*[[Đường giao thông|Đường bộ]]: [[Quốc lộ 1A]], [[quốc lộ 5A|quốc lộ 5]], [[quốc lộ 18]], [[Quốc lộ 38]], [[đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình]], [[đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng]], [[[[Đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh|đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng - Ninh Bình]]]], [[đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn]], [[đại lộ Thăng Long|đường cao tốc Láng - Hòa Lạc]], [[đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài]], [[đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái]].
*Cảng: [[Cảng Hải Phòng]], [[Cảng Lạch Huyện, Hải Phòng]] và [[cảng Cái Lân, Quảng Ninh]] là một trong những cụm cảng nước sâu hàng đầu cả nước. Trong tương lai gần, một dự án với tổng vốn đầu tư khoảng 15 tỷ USD phát triển đô thị và [[cảng container]] tại [[Quảng Ninh]] do các tổng công ty và tập đoàn trong nước (ban đầu là [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tổng công ty Dầu khí Việt Nam]], [[Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam]], [[Tập đoàn Kinh tế Vinashin|Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Vinashin]]) với năng lực ước tính khoảng 100 [[triệu]] [[tấn]]/năm, có thể đón tàu có [[tải trọng]] trên 100.000 tấn cập cảng.
 
==Khu công nghiệp==
Tại khu vực này tập trung các khu công nghiệp lớn tầm cỡ, thu hút nhiều dự án [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]] lớn, như: [[khu công nghiệp Thăng Long]], [[khu công nghiệp Sài Đồng]], [[khu công nghiệp Đại An]], Canon [[khu công nghiệp Quế Võ]], [[khu công nghiệp Nomura]], [[khu công nghiệp Đình Vũ]]... Các ngành công nghiệp chủ chốt: sản xuất [[xi măng]] ([[Hải Dương]], [[Hải Phòng]]), đóng tàu ([[Hải Phòng]] và [[Quảng Ninh]]), [[ô tô]], [[mô tô|xe máy]] ([[Vĩnh Phúc]], [[Hải Dương]]), [[Điện tử]], [[chế tạo máy]], Ô tô ([[Hưng Yên]], [[Bắc Ninh]])...
[[Tập tin:Khu Công nghiệp Thăng Long II- Hưng Yên.jpg|nhỏ|303x303px|'''Khu Công nghiệp Thăng Long II- Hưng Yên''']]
Tại khu vực này tập trung các khu công nghiệp lớn tầm cỡ, thu hút nhiều dự án [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]] lớn, như: [[khu công nghiệp Thăng Long]], [[khu công nghiệp Sài Đồng]], [[khu công nghiệp Đại An]], Canon [[khu công nghiệp Quế Võ]], [[khu công nghiệp Nomura]], [[khu công nghiệp Đình Vũ]]... Các ngành công nghiệp chủ chốt: sản xuất [[xi măng]] ([[Hải Dương]], [[Hải Phòng]]), đóng tàu ([[Hải Phòng]] và [[Quảng Ninh]]), [[ô tô]], [[mô tô|xe máy]] ([[Vĩnh Phúc]], [[Hải Dương]]), [[Điện tử]], [[chế tạo máy]], Ô tô ([[Hưng Yên]], [[Bắc Ninh]])...
 
==Năng lượng==
[[Vùng kinh tế]] này là một trong những trung tâm năng lượng hàng đầu của cả nước, là nơi khai thác và xuất khẩu [[than (định hướng)|than]] đá (Quảng Ninh), [[nhiệt điện]] ([[Phả Lại]] - [[Hải Dương]], [[Uông Bí]] - [[Quảng Ninh]]).