Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực đẩy Archimedes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.190.157.48 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: → (33) using AWB
Dòng 8:
*Vật chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng:
F<sub>A</sub> < P
*Vật nổi khi: F<sub>A</sub> > P và dừng nổi khi F<sub>A</sub> = P
*Vật lơ lửng trong chất lỏng (trong lòng chất lỏng hoặc trên mặt thoáng) khi:
F<sub>A</sub> = P
 
Dòng 27:
Lực Ác si mét xuất hiện từ tác dụng của áp suất chất lỏng (hay khí) trên bề mặt vật thể. Cộng thức cho tổng lực áp suất:
 
'''F'''<sub>''A''</sub> = ∬ ''P'' '''n''' ''dS''
 
- ''P'' - áp suất trên bề mật vật thể (N/m<sup>2</sup>)
Dòng 33:
- '''n''' - pháp tuyến (vectơ vuông góc với bề mặt vật thể)
 
- ''dS'' - miếng bề mặt vật thể (m<sup>2</sup>)
 
 
Hàm ''P'' cho chất lỏng tĩnh:
Hàng 48 ⟶ 47:
- ''P''<sub>0</sub> - áp suất trên bề mặt chất lỏng (N/m<sup>2</sup>)
 
(áp suất thuộc độ sâu). Áp dụng định luật Guass biến đổi cộng thức này thành:
 
(áp suất thuộc độ sâu). Áp dụng định luật Guass biến đổi cộng thức này thành:
 
'''F'''<sub>A</sub> = ∬ ''P'' '''n''' ''dS'' = ∭ ∇''P'' ''dV'' = ∭ ''ρ<sub>l</sub> g dV'' '''k''' = ''ρ<sub>l</sub> g V'' '''k'''
Hàng 58 ⟶ 56:
 
- '''k''' - vectơ đơn vị hướng ''z''
 
 
Đầy là kết qủa lực đẩy Ác-si-mét bằng tích của tỉ trọng của chất lỏng nhân thể tích bị vật chiếm chỗ. Phương pháp ở trên có thể dùng cho trường chất lỏng tỉ trọng không đều như 2+ chất lỏng khác nhau (ví dụ cục sắt nổi trên thủy ngân dưới nước) hay chất lỏng đổi tỉ trọng tùy áp suất.