Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe máy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → using AWB
Dòng 2:
 
[[Tập tin:Trike.13.arp.jpg|nhỏ|Một [[mô tô ba bánh]].]]
'''Xe máy''' (còn gọi là '''mô-tô''' hay '''xe hai bánh''', '''xe gắn máy''', phiên âm từ [[tiếng Pháp]]: ''Motocyclette'') là loại [[xe]] có hai [[bánh xe|bánh]] theo chiều trước-sau và [[chuyển động]] nhờ [[động cơ]] gắn trên nó. Xe ổn định khi chuyển động nhờ [[lực hồi chuyển con quay]] khi chạy. Thông thường, [[người lái xe]] điều khiển xe bằng [[tay lái]] nối liền với [[trục]] bánh trước. Xe hai bánh do hai người Đức là [[Gottlieb Daimler]] và [[Wilhelm Maybach]] ở Bad Cannstatt (một địa danh thuộc Stuttgart) phát minh năm 1885.
[[File:Honda Wave 125 S 2007.jpg|nhỏ|[[Honda Wave]] 125 S, đời 2007]]
Có nhiều loại xe hai bánh: xe chạy mọi địa hình (off-road), xe chạy trên đường thường (streetbike), xe đa dụng... Một vài loại xe có gắn thùng bên cạnh để chở người hoặc hàng và có 3 bánh gọi là '''xe ba bánh''' hay xe '''sidecar'''. Tại Việt Nam, để điều khiển xe máy nói chung và xe cơ giới nói chung người điều khiển cần phải có [[Giấy phép lái xe]], ngoài ra tại Việt Nam, xe máy còn được gọi lóng là ngựa sắt.
Dòng 82:
==Phân loại theo pháp lý==
===Tại Việt Nam===
Theo ''Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ'' năm 2016, gọi tắt là ''quy chuẩn 41'', điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:
 
'':3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 [[Phân khối|cm3]] trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.''
Dòng 103:
{{sơ khai}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
 
[[Thể loại:Phương tiện giao thông đường bộ]]
[[Thể loại:Xe gắn máy]]