Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Chăm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: , → ,, gạchgạch using AWB
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 41:
Sau khi quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Champa được phục hồi nhưng chia thành tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 1428-1471) và Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433-1832). Tiểu vương quốc Vijaya bị quân đội [[Đại Việt]] tiêu diệt vào thời vua [[Lê Thánh Tông|Thánh Tông nhà Lê]] để thôn tính đất đai vào năm Hồng Đức thứ 2 ([[1471]]). Năm đó, tiểu vương quốc Panduranga cũng trở thành chư hầu của Đại Việt. Năm Chính Hòa thứ ([[1693]]), Nguyễn Hữu Cảnh đã một lần chinh phục Tiểu vương quốc Panduranga, đổi tên Chiêm Thành quốc thành Thuận Thành trấn, rồi đổi Thuận Thành trấn thành Bình Thuận phủ. Nhưng, năm 1694, trong khi Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh đánh Campuchia, tướng người Chăm tên Ốc Nha Đạt và tướng người Thanh tên A Ban đã tập hợp được đông đảo lực lượng người Champa, nổi dậy và tiêu diệt toàn bộ lực lượng chúa Nguyễn tại đây. Chúa [[Nguyễn Phúc Chu]] đã bất đắc dĩ phải cầu hòa với người Champa và cho phép người Champa phục hồi Thuận Thành trấn (Khu tự trị Champa). Hòa ước giữa chúa Nguyễn và Champa được ghi rõ trong "Nghị định Ngũ điều" vào năm Vĩnh Thạnh thứ 8 ([[1712]]) và được duy trì cho đến năm [[Minh Mạng]] thứ 13 ([[1832]]). Sau giải thể khu tự trị vào năm 1832, một số người Chăm liên minh với Lê Văn Khôi, nổi dậy để phục hồi Thuận Thành trấn nhưng kết thúc thất bại. Hậu duệ của vua Champa có Dụng Gạch (Bo Gait, Bộ Gạch), một vị hoàng tử anh hùng, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban hành chính lâm thời huyện Hòa Đa (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận ngày nay) phụ trách khu vực miền núi sau [[Cách mạng tháng Tám]].
[[Tập tin:Bayonnavalbat01.JPG|nhỏ|Phù điêu mô tả thủy chiến giữa người Chăm và người Khmer ở đền Bayon.]]
Champa thừa kế Lâm Ấp được thành lập sau cuộc nổi dậy của một viên quan địa phương (quan Công Tao) tên là [[Khu Liên]] (''Kiu-lien'') chống lại chính quyền [[nhà Hán]] năm 192 tại huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là [[Huế]]). Lãnh thổ của Champa ngày nay thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh [[Quảng Bình]], [[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]], [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]], [[Bình Định]], [[Phú Yên]], [[Khánh Hòa]], [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], khu vực bắc tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu]] và vùng Tây Nguyên, tỉnh [[Tỉnh Salavan|Salavan]] và một số nơi của [[Lào]]. [[Lâm Ấp]] chịu ảnh hưởng lớn văn hóa và tôn giáo [[Trung Quốc]] nhưng sau các cuộc chiến với quốc gia láng giềng [[Phù Nam]], cũng như sự thôn tính lãnh thổ của quốc gia này vào [[thế kỷ IV]], đã hòa trộn văn hóa [[Ấn Độ]]. Theo văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn, vua Champa và vua Campuchia đều là hậu duệ của hoàng tử Asvattaman, một anh hùng lưu vong bạc mệnh trong sử thi Ấn Độ ''Mahabarata'' thuộc nhà Kuru. Riêng, các chúa Panduranga thì thuộc dòng Pandu nên Champa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) và Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn là 2 quốc gia thù địch với nhau. Sử sách Trung Quốc luôn ghi rõ 2 nước Chiêm Thành (Champa) và Tân Đồng Long (Panduranga) là 2 quốc gia riêng.
 
Lịch sử của [[vương quốc Chăm Pa|vương quốc Champa]] là các cuộc xung đột với [[Trung Quốc]], [[Đại Việt]], [[Đế quốc Khmer|Khmer]] và [[Mông Cổ]], cũng như xung đột nội bộ. Chính là do các cuộc xung đột này mà Champa mất dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, một quốc gia có tổ chức chính quyền và quân sự tốt hơn. Champa trong quá khứ là một nước chư hầu của các [[triều đại phong kiến]] Trung Quốc và Đại Việt nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa và sự toàn vẹn lãnh thổ. Người Champa là những chiến binh giỏi đã sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu thế. Năm Hồng Đức thứ 2([[1471]]), tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến với Đại Việt dưới triều vua [[Lê Thánh Tông]]. Khoảng 60.000 quân Champa bị giết và 30.000 bị bắt làm tù binh. Sau đó, tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục tồn tại dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn và vua [[Gia Long]] trong 4 đạo: đạo Panrang (đạo Phan Rang tức tỉnh [[Ninh Thuận]]), đạo Kraong (Đạo Long Hương/Liên Hương tức huyện Tuy Phong, tỉnh [[Bình Thuận]]), đạo Parik (đạo Phan Rí tức huyện Bắc Bình, tỉnh [[Bình Thuận]]) và đạo Pạjai (đạo Phố Hài, huyện Hàm Thuận Bắc - Hàm Thuận Nam - Hàm Tân và thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận). Đến thời vua Minh Mạng, Khu tự trị Thuận Thành đã bị xóa sổ và trở thành phủ Ninh Thuận.
Dòng 84:
{{chính|Hồi giáo tại Việt Nam}}
 
Ở Việt Nam, có khoảng 60.000 người Chăm theo adat Cham (Bà Chăm, Ahiér, Triều Nguyễn gọi là Chiêm Tục). Mặc dù cả hai adat - adat Cham và adat Bini đều là adat có ảnh hưởng của Hồi giáo (1 phần) nhưng sự nhầm lẫn của người Pháp cho rẳng adat Cham là đạo Bà La Môn (Ấn giáo) đã dẫn đến quan niêm sai lầm khó sửa lại, là họ tự cho rằng mình là tín độ Ấn giáo! Tất nhiên, ngày nay họ không có một hệ thống đẳng cấp nghiêm ngặt, dù trước đó họ có thể đã được chia thành đẳng cấp Nagavamshi Kshatriya<ref>India's interaction with Southeast Asia, Volume 1, Part 3 By Govind Chandra Pande, Project of History of Indian Science, Philosophy, and Culture, Centre for Studies in Civilizations (Delhi, India) p.231,252</ref> cùng với 1 thiểu số đẳng cấp Brahmin có vai vế<ref>{{Chú thích web | url = http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2004/35433.htm | tiêu đề = Vietnam | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Các đền thờ vua được coi là các vị thần Ấn giáo hóa thân xưa được gọi là ''Bimong'' trong tiếng Chăm. Các thầy tế lễ được chia thành 3 cấp, cấp bậc cao nhất được gọi là ''Po Adhia'' hay ''Po (đọc a-sá)'', tiếp theo là ''Po Tapáh'' và thấp nhất là ''Po Paséh''.
[[Tập tin:Mosque - Chau Doc - Vietnam.JPG|nhỏ|250x250px|Masjid Jamiul Azhar ở xã Châu Phong, Tân Châu.]]
Người Chăm ở [[Việt Nam]] về mặt tín ngưỡng có 3 nhóm chính:
Dòng 135:
Nhà người Chăm ở miền Nam lại rất khác.
* Nhà người Chăm ở [[An Giang]]: cách tổ chức mặt bằng sinh hoạt còn phảng phất cái hình đồ sộ của nhà sang yơ ở [[Bình Thuận]].
* Nhà người Chăm ở [[Châu Đốc]]: khuôn viên của nhà Chăm Châu Đốc không còn nhiều nhà mà chỉ có nhà chính và nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ. Chuồng trâu bò được làm xa nhà ở.
 
Nhà ở là nhà sàn, chân rất cao để phòng ngập lụt. Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt hoàn toàn khác với nhà ở [[Bình Thuận]] cũng như ở [[An Giang]].