Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Ấn-Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: → using AWB
Dòng 36:
Ngữ hệ Ấn-Âu hiện diện tại châu Âu, [[Tây Á|Tây]], [[Trung Á|Trung]], và [[Nam Á]]. Nó cũng từng tồn tại ở [[Anatolia]] (trung và đông [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ngày nay), [[lòng chảo Tarim]] ([[Tây Bắc Trung Quốc]] ngày nay) và đa phần Trung Á, cho tới khi biến mất bởi các [[cuộc di cư]] của [[các dân tộc Turk|người Turk]] (người Đột Quyết) và [[các cuộc xâm lược của Mông Cổ]]. Với những văn liệu có từ [[thời đại đồ đồng]] (ở các [[Nhóm ngôn ngữ Anatolia|ngôn ngữ Anatolia]] và [[tiếng Hy Lạp Mycenae]]), ngữ hệ Ấn-Âu có tầm quan trọng đáng kể trong [[lịch sử ngôn ngữ học]] với lịch sử ghi chép dài thứ nhì, sau [[ngữ hệ Phi-Á]].
 
Tất cả ngôn ngữ Ấn-Âu là hậu duệ của một ngôn ngữ tiền sử, được gọi là [[ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy]], từng được nói vào khoảng thời gian nào đó trong [[thời kỳ đồ đá mới]]. Dù không có ghi nhận về văn liệu, một số yếu tố về [[xã hội Ấn-Âu nguyên thủy|văn hóa]] và [[tôn giáo Ấn-Âu nguyên thủy|tôn giáo]] của [[người Ấn-Âu nguyên thủy]] có thể được phục dựng từ văn hóa của người nói ngôn ngữ Ấn-Âu cổ đại và hiện đại.
==Lịch sử ngôn ngữ học Ấn-Âu==