Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Zkatno1 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Đông Minh
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 11:
==Những tiên đoán trong quá khứ==
[[Tập tin:Yokohama MinatoMirai21.jpg|nhỏ|250px|trái|[[Nhật Bản]] từng được dự đoán sẽ trở thành siêu cường trong thế kỷ 21.<ref name="Zakaria, F 2008"/> Mặc dù hiện tại, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba toàn cầu, song do sự suy thoái trầm trọng trong thập niên 1990 nên Nhật Bản đã không còn lấy lại được vị thế như trước đây được nữa.]]
Vào những năm của thập niên 1980, nhiều chính trị gia và nhà kinh tế học đã dự đoán rằng [[Nhật Bản]] sẽ trở thành một siêu cường trong tương lai vì thời ấy, Nhật Bản có dân số lớn, [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) cao và tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh.<ref name="Zakaria, F 2008"/><ref>{{chú thích web|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,967823,00.html|tên bài=Japan: From Superrich to Superpower|nhà xuất bản=''[[Time (tạp chí)|Time]]''|ngôn ngữ=tiếng Anh|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> Hiện nay, Nhật Bản tuy là nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu (tính theo [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|GDP trên danh nghĩa]]), quốc gia này đã trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài suốt nhiều năm bắt đầu vào đầu thập niên 1990 (gọi là [[Thập niên mất mát (Nhật Bản)|Thập niên mất mát]]), cùng với một dân số đang già đi khiến cho nhật bản hiện nay dù vẫn còn giữ được một số tiềm năng của siêu cường như: Kinh tế mạnh, công nghệ phát triển, [[Nhật Bản]] không thể cạnh tranh quân sự với [[Hoa Kỳ]], [[Trung Quốc]] hay [[Liên bang Nga]] nên [[Nhật Bản]] không thể trở thành [[siêu cường]] đầy đủ.
 
==Sự tranh luận về Liên minh châu Âu==