Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., : → :, tạo lên → tạo nên, tháng 8 20 → tháng 8 năm 20 using AWB
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 405:
|doi=10.1063/1.32212
|series=AIP Conference Proceedings
}}</ref> Siêu tân tinh phát hiện cuối cùng trong năm 2005 là SN 2005nc, và nó là siêu tân tinh thứ 367<ref group="nb">Giá trị tìm được bằng cách coi "nc" là một phần tử trong [[hệ đếm]] [[song ánh]] 26 phần tử, với ''a''=1, ''b''=2, ''c''=3,... ''z''=26. Do đó nc=''n'' × 26 + ''c''=14 × 26 + 3=367.</ref> được tìm thấy trong năm này. Kể từ năm 2000, các nhà thiên văn nghiệp dư và chuyên nghiệp đã phát hiện vài trăm siêu tân tinh mỗi năm (572 trong năm 2007, 261 trong năm 2008, 390 trong năm 2009; 231 trong năm 2013).<ref>
{{Chú thích web
|tiêu đề=List of Supernovae
Dòng 1.133:
|volume=72 |pages=287
|last1=Barbon |first1=R. et al
|year=1979 }}</ref> ngoại trừ giai đoạn đường đồ thị đi ngang (plateau). Ánh sáng biểu kiến phát ra cung cấp chủ yếu từ động năng hơn là từ phân rã phóng xạ kéo dài trong vài tháng, bởi sự tồn tại chính yếu của hiđrô trong vật chất bắn ra từ bầu khí quyển của ngôi sao siêu khổng lồ gốc. Ban đầu lớp khí hiđrô này trở lên nóng và bị ion hóa. Đoạn đồ thị cường độ ánh sáng của siêu tân tinh loại II đi ngang tương ứng với giai đoạn các ion hiđrô tái kết hợp trở thành trung hòa, phát ra ánh sáng khả kiến và trở lên trong suốt hơn. Giai đoạn tiếp theo đường cong cường độ ánh sáng nghiêng dốc xuống là do bởi quá trình phân rã phóng xạ mặc dù diễn ra chậm hơn so với siêu tân tinh loại I, bởi vì sự hiệu quả của quá trình chuyển đổi năng lượng thành ánh sáng của tất cả hiđrô.<ref name="doggett" />
 
Ở loại II-L không có đoạn đồ thị đi ngang bởi vì ở sao gốc có tương đối ít hiđrô còn lại trong bầu khí quyển của nó, đủ để xuất hiện vạch quang phổ của hiđrô nhưng không đủ để tạo thành giai đoạn đồ thị đi ngang đáng kể trong ánh sáng phát ra. Ở siêu tân tinh loại IIb khí quyển hiđrô của sao gốc gần như đã tiêu tan (được cho là bị tước bởi lực thủy triều của sao đồng hành) do vậy đường cong cường độ ánh sáng gần giống với siêu tân tinh loại I và thậm chí là vạch quang phổ hiđrô biến mất sau vài tuần kể từ vụ nổ.<ref name="doggett" />
Dòng 1.283:
|IIb ||Sao siêu khổng lồ với lớp vỏ hiđrô đã cạn gần hết (bị tước bởi sao đồng hành?) ||12,1%
|-
|IIpec ||Sao siêu khổng lồ xanh? ||1,0%
|}