Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn dị dạng cơ thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| eMedicineTopic = 3124
| MeshID = }}
'''Mặc cảm ngoại hình''' (tiếng Anh:''Body dysmorphic disorder'' – BDD) là một trạng thái tâm lý tiêu cực, trong đó đối tượng thể hiện sự chú ý và [[lo âu]] '''quá mức''' đến '''''khiếm khuyết nhỏ''''' nào đó trên cơ thể mình (chẳng hạn như sẹo trên mặt, mũi không cao, tóc thưa…), thậm chí ngay cả khi khiếm khuyết đó '''''không tồn tại'''''. Căn bệnh làm suy giảm chức năng xã hội, ảnh hưởng đến công việc và ở một số trường hợp nặng có thể dẫn đến tình trạng tự cách ly bản thân hoàn toàn khỏi xã hội <ref>American Psychiatric Association. (2000). Diagnostic and statistical manual of mental disorders (text revision). Washington, DC: Author</ref>. Chưa có nghiên cứu trên toàn cầu về tỷ lệ mắc, riêng tại Mỹ khoảng 1% đến 2% dân số phù hợp với các tiêu chuẩn chẩn đoán<ref name="medicine"/>, ngoài ra mặc cảm ngoại hình ảnh hưởng đến nam và nữ với tỷ lệ ngang nhau. Bệnh còn có tên khác là '''rối loạn khiếm khuyết hình thể''' hoặc '''rối loạn sợ biến dạng cơ thể'''. Theo phân loại ICD 10 nó nằm trong nhóm bệnh [[rối loạn dạng cơ thể]] (''somatoform disorders'').
 
== Vấn đề nghiêm trọng ==
<div class="noprint" style="clear: right; border: solid #aaa 1px; margin: 0 0 1em 1em; background: #efeff9; width: 250px; padding: 4px; text-align: left; float: right;">
 
Tôi luôn bị ám ảnh về cơ thể của mình khi suốt từ những năm cấp 3, lúc nào tôi cũng bị người khác gắn cho biệt danh '''màn hình siêu phẳng'''. Cho đến bây giờ, tôi vẫn không thoát nổi mặc cảm đó. Vào [[đại học]], tôi thậm chí không dám nghĩ đến sẽ [[yêu]] một ai đó <ref>[http://www.teen.vn/read.php?7833 Mặc cảm của một đứa con gái "màn hình phẳng", www.teen.vn]</ref><ref>[http://kenh14.vn/home/2008522151624271_tm,1cat16/mac-cam-cua-mot-dua-con-gai-man-hinh-phang.chn Mặc cảm của một đứa con gái "màn hình phẳng", kenh14.vn]
</ref>
 
Dòng 23:
</div>
{{Chính|Tự cảm nhận ngoại hình cơ thể}}
Ngoại hình con người không phải lúc nào cũng ở trong tình trạng [[hoàn hảo]], việc tồn tại khiếm khuyết trên cơ thể là điều rất phổ biến, vì nhiều lý do khác nhau như [[tai nạn]], bẩm sinh, sự [[lão hóa]] theo thời gian… Và có một chút không hài lòng về nó đồng thời muốn cải thiện là điều tự nhiên. Tuy vậy khi mặc cảm đó là quá lớn, mong muốn thay đổi không có căn cứ và can thiệp nghiêm trọng đến cuộc sống bình thường thì cần phải xem xét dưới góc độ bệnh lý. Một người chỉ vì vết [[sẹo]] trên mặt nên hạn chế giao tiếp và đau khổ vì nó là ví dụ cho trường hợp bị bệnh. Những người như vậy đã bị rối loạn trong việc [[tự cảm nhận ngoại hình cơ thể]] của bản thân, họ thường bi quan hóa cuộc sống thông qua ngoại hình của mình.
 
==Phân biệt khái niệm==