Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự phục sinh của Giêsu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm ref
n replaced: → (25) using AWB
Dòng 4:
'''Sự phục sinh của Giêsu''' là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi [[Sự kiện đóng đinh Giêsu|Giêsu chịu khổ nạn và chết]], ông đã sống lại. Đây là nguyên lý trung tâm của [[thần học Kitô giáo]] và là một phần của [[Tín điều Nicea|Kinh tin kính Nicea]]: "Vào ngày thứ ba, Ngài đã sống lại theo Thánh Kinh".<ref>Updated version of the Nicene Creed added at [[First Council of Constantinople]] in 381 AD, in Norman Tanner, ''New Short History of the Catholic Church'', p. 33 (Burns & Oates, 2011). {{ISBN|978-0-86012-455-9}}</ref>
 
Theo Tân Ước, sau khi người La Mã [[đóng đinh (hình phạt)|đóng đinh]] Giêsu, Giêsu được xức dầu và được Giôsép của Arimathea [[Chôn cất Giêsu|chôn trong một ngôi mộ mới]] nhưng Thượng đế đã làm Giêsu sống lại<ref>{{bibleref2|Acts|2:24}}, {{bibleref2|Romans|10:9}}, {{bibleref2|1Cor|15:15}}, {{bibleref2|Acts|2:31–32}}, {{bibleref2|Acts|3:15}}, {{bibleref2|Acts|3:26}}, {{bibleref2|Acts|4:10}}, {{bibleref2|Acts|5:30}}, {{bibleref2|Acts|10:40–41}}, {{bibleref2|Acts|13:30}}, {{bibleref2|Acts|13:34}}, {{bibleref2|Acts|13:37}}, {{bibleref2|Acts|17:30–31}}, {{bibleref2|1Cor|6:14}}, {{bibleref2|2Cor|4:14}}, {{bibleref2|Gal|1:1}}, {{bibleref2|Eph|1:20}}, {{bibleref2|Col|2:12}}, {{bibleref2|1Thess|1:10}}, {{bibleref2|Heb|13:20}}, {{bibleref2|1Pet|1:3}}, {{bibleref2|1Pet|1:21}}</ref> và ông đã xuất hiện trước các nhân chứng trước khi lên Thiên Đàng, để ngồi phía tay phải của Đức Chúa Trời.<ref>{{bibleref2|Acts|1:1–4|9|Acts 1:1–4}}, {{bibleref2|Acts|1:9-11|9|Acts 1:9–11}}, {{bibleref2|Acts|2:32–33|9|Acts 2:32–33}}, {{bibleref2|Colossians|3:1|9}}</ref>
 
Hầu hết [[Kitô hữu|tín hữu Cơ Đốc]] đều chấp nhận những ký thuật của Tân Ước về sự sống lại của [[Giêsu]] là dữ kiện lịch sử và là trọng tâm của [[đức tin Kitô giáo|đức tin]]. Tuy nhiên, người ngoài [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] thường xem sự kiện này như là một huyền thoại hoặc tìm cách giải thích theo cách ẩn dụ.
 
==Ký thuật==
Dòng 12:
[[Tập tin:Grunewald - christ.jpg|nhỏ| Mặc dù diễn biến khi [[Giê-su]] phục sinh không được ký thuật trong [[Kinh Thánh]]), nhiều họa sĩ miêu tả quang cảnh này, như họa phẩm của [[Matthias Grünewald]]]]
[[Tập tin:Resurrección de Cristo (Novelli).jpg|nhỏ|''Sự phục sinh của Giêsu'', tranh sơn dầu trên vải của [[Pietro Novelli]] đầu thế kỷ 17]]
Những ký thuật về sự phục sinh của Giê-su được tìm thấy trong những chương cuối của các sách Phúc âm: [[Phúc Âm Matthew|Matthew]] 28, [[Phúc Âm Mark|Mark]] 16, [[Phúc Âm Luca|Luca]] 24 và [[Phúc Âm John|Giăng]] 21.
 
Các sách Phúc âm này đều ký thuật rằng Giêsu bị đóng đinh trên thập tự giá vào chiều thứ Sáu - nay thường được gọi là ''Lễ Thương Khó '' ([[Tin Lành]]) hoặc ''[[Thứ Sáu Tuần Thánh]] ([[Công giáo]])'' - thi hài của ngài được bọc trong vải liệm trắng rồi [[Chôn cất Giêsu|mai táng]] trong [[Mộ của Giêsu|ngôi mộ mới]] mà [[Joseph người Arimathea]] đã cho đục trong đá cho ông.<ref>Phúc âm Matthew 27: 59-60</ref> Sau thứ Bảy (''Sabbath'' - ngày nghỉ của người Do Thái), vào sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần lễ (Chúa nhật), vài người phụ nữ là môn đồ của Giêsu trở lại ngôi mộ để hoàn tất nghi thức an táng. Khi đến nơi, họ nhận thấy ngôi mộ trống không, sau đó họ trở lại với sự tháp tùng của vài môn đồ nam giới.
 
Về sau, Giêsu xuất hiện nhiều lần để gặp gỡ các môn đồ, đáng chú ý nhất là khi ngài đến với họ tại phòng cao, ở đó [[Tôma Tông đồ|Thomas]] không chịu tin ngài cho đến khi Giêsu bảo ông chạm vào dấu đinh trên tay và dấu đâm trên hông của ngài (Giăng 20:24-29). Giêsu cũng đến cùng hai môn đồ đang khi họ trên đường đến thành [[Em-mau]], bàn tán với nhau về nỗi thất vọng vì đấng [[Messiah]] nay đã bị giết bởi tay loài người, trước khi họ nhận ra ngài (Luca 24.13-32); ngài đến gặp các môn đồ bên bờ [[Biển hồ Galilee|Biển Galilee]] để khích lệ [[Peter]] vững tâm mà giúp đỡ các môn đồ khác (John 21.1-23). Lần chót Giêsu hiện ra với các môn đồ là bốn mươi ngày sau khi sống lại, rồi ngài lên trời (Luca 24.44-49).
 
Cả [[Sứ đồ Peter|Peter]] (''Phêrô'' hoặc ''Phi-e-rơ'')<ref>''"Giêsu này, Thiên Chúa đã khiến sống lại, và chúng ta thảy đều làm chứng về sự đó"'' -Công vụ 2.32</ref> và [[Sứ đồ Phaolô|Phao Lô]] <ref>''"Nếu chúng ta chỉ có sự trông cậy trong Chúa Cơ Đốc về đời này mà thôi, thì trong cả mọi người, chúng ta là kẻ khốn nạn hơn hết"'' - 1Corinthians 15.19</ref> đều luận giải rằng sự kiện này là hòn đá tảng cho [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]]. Sự kiện phục sinh của Giêsu đều được đề cập trong hầu hết các sách của Tân Ước.
 
Khi so sánh những văn kiện về sự phục sinh, một số người tìm thấy những chi tiết khác nhau và họ cho rằng không thể dung nạp chúng vào một câu chuyện đồng nhất, mặc dù [[John Wenham]] và các học giả khác giải thích rằng các chi tiết này là bổ sung cho nhau. Cũng vậy, theo quan điểm của nhiều [[kitô hữu|tín hữu Cơ Đốc]], không có gì khó hiểu khi nhiều người cùng chứng kiến một sự kiện, họ sẽ thuật lại sự kiện ấy với những chi tiết khác nhau vì nhìn từ những góc độ khác nhau.
 
===Những ký thuật Cơ Đốc khác===
Dòng 40:
===Phụ nữ===
[[Tập tin:IVANOV YAV HRISTA MARI1.jpg|nhỏ|Theo Phúc âm Gioan, Mary Magdalene là người đầu tiên nhìn thấy Giêsu sống lại, tranh vẽ của [[Alexander Andreyevich Ivanov]] năm 1835]]
Cả bốn sách phúc âm đều ghi nhận sự kiện các phụ nữ là những người phát hiện nơi mai táng Giêsu chỉ còn là ngôi mộ trống. Theo Phúc âm Máccô và Lu-ca, họ là những người đầu tiên loan báo tin Chúa phục sinh. Còn theo Phúc âm Mátthêu và John, những người đầu tiên nhìn thấy Chúa sau khi sống lại là các phụ nữ (trong Phúc Âm Gioan, chỉ một mình Mary Magdalene).
Trong các sách phúc âm, nhất là trong các sách [[phúc âm nhất lãm]], phụ nữ thủ giữ vai trò trung tâm như là những người kề cận bên Giêsu và chứng kiến sự chết, mai táng và khám phá ngôi mộ trống. Ba sách phúc âm nhất lãm nhiều lần thuật lại rằng những phụ nữ này đã chứng kiến tận mắt,<ref>Richard Bauckham, ''Jesus and the Eyewitnesses'' (Eerdmans Publishing Company: Cambridge, 2006), p. 48.</ref> và xem họ là những nhân chứng đáng tin.<ref>B. Gerhardsson, 'Mark and the Female Witnesses', in H. Behrens, D. Loding, and M. T. Roth, eds., ''Dumu-E2-Dub-Ba-A'' (A. W. Sjöberg FS; Occasional Papers of the Samuel Noah Kramer Fund 11; Philadelphia: The University Museum, 1989), pp. 219–220, 222–223; S. Byrskog, ''Story as History—History as Story'' (Wissenschaftliche Untersuchungen zum Neuen Testament Jerusalem Talmud 123; Tübingen: Mohr, 2000; remprinted Leiden: Brill, 2002), pp. 75–78; Richard Bauckham, ''Jesus and the Eyewitnesses'' (Eerdmans Publishing Company: Cambridge, 2006), p. 48.</ref>
 
Sự hiện diện của những người phụ nữ này trong tư cách là các nhân chứng khám phá ngôi mộ trống được xem là làm gia tăng tính khả tín của lời chứng, bởi vì, trong bối cảnh văn hóa thời ấy ([[Do Thái]] và [[Hy-La]]), sự nghi ngờ thường dành cho nam giới, nhất là những người quan trọng, hơn là "những phụ nữ đang đau buồn."<ref>Ben Witherington III, ''What have they done with Jesus'' (San Francisco: Harper Collins, 2006), p. 50.</ref> [[C. H. Dodd]] xem câu chuyện phục sinh được ghi lại trong Phúc Âm Gioan là đáng tin vì không ai nghĩ đến chuyện Giêsu lại hiện ra cho "một người đàn bà nhỏ bé vô danh" như [[Maria Madalena|Mary Magdalene]].<ref>C. H. Dodd, ''The Interpretation of the Fourth Gospel'' (Cambridge: Cambridge University Press, 1953)</ref>
 
===Nam giới===
Dòng 49:
 
==Ý nghĩa của sự phục sinh==
Từ lúc hội thánh còn sơ khai, [[Sứ đồ Phaolô|Sứ đồ Phao-lô]] đã xác định rõ ràng, ''"Nếu Chúa Cơ Đốc đã chẳng sống lại, thì sự giảng dạy của chúng tôi ra luống công, và đức tin anh em cũng vô ích."''<ref>1Corinthians 15: 14</ref> Sự chết và phục sinh của Giêsu là hai sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử và thần học [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]]. Đây là chứng cứ khẳng định quyền bính của Giêsu trên sự sống và sự chết, do đó ngài có quyền ban cho con dân ngài sự sống vĩnh cửu.<ref>''"Vì Thiên Chúa yêu thương thế gian, đến nỗi đã ban Con một của Ngài, hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà được sự sống đời đời"'' – Phúc âm Giăng 3: 16</ref><ref>''"Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, hễ ai tin ta thì được sự sống đời đời."'' – Phúc âm Giăng 6: 47</ref><ref>''"Ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống, và được sự sống viên mãn."'' – Phúc âm Giăng 10: 10</ref><ref>''"Vả, sự sống đời đời là nhìn biết Cha, tức là Thiên Chúa có một và thật, cùng Giê-su Cơ Đốc, là Đấng Cha sai đến."'' - Phúc âm Giăng 17: 3</ref> Theo ký thuật của [[Kinh Thánh]], Thiên Chúa đã khiến ngài sống lại từ kẻ chết,<ref>''"Nhưng Thiên Chúa đã khiến Người sống lại, bứt đứt dây trói của sự chết, vì nó không thể giữ Người lại dưới quyền nó."'' – Công vụ các Sứ đồ 2: 24</ref> ngài lên trời, ngự bên hữu Thiên Chúa,<ref>''"[Thiên Chúa] khiến Chúa Cơ Đốc từ kẻ chết sống lại và làm cho ngồi bên hữu mình tại các nơi trên trời."'' – Ephesians 1: 20</ref><ref>''"Con là sự chói sáng của sự vinh hiển Thiên Chúa và hình bóng của bổn thể Ngài, lấy lời có quyền phép Ngài nâng đỡ muôn vật; sau khi Con làm xong sự sạch tội bèn ngồi bên hữu Đấng tôn nghiêm ở trong nơi rất cao."'' – Hebrew 1: 3</ref><ref>''"Giêsu là cội rễ và cuối cùng của đức tin, tức là Đấng vì sự vui mừng đã đặt trước mặt mình, chịu lấy thập tự giá, khinh điều sỉ nhục, và hiện nay ngồi bên hữu ngai Thiên Chúa."'' – Hebrew 12: 2</ref><ref>''"Ấy là Đấng đã được lên trời, nay ngự bên hữu Thiên Chúa, các thiên sứ, các vương hầu, các quyền thế thảy đều phục Ngài."'' – 1Peter 3: 22</ref> và sẽ trở lại<ref>''"Giê-su này đã được cất lên trời khỏi giữa các ngươi, cũng sẽ trở lại như cách các ngươi đã thấy Ngài lên trời vậy."'' – Công vụ các Sứ đồ 1: 11</ref> để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng [[Messiah]], cũng như về sự sống lại của kẻ chết, sự phán xét sau cùng, và sự thiết lập Vương quốc Thiên Chúa.
Phao-lô viết trong thư gởi tín hữu hội thánh Corinth,
<blockquote class="toccolours">
Dòng 59:
 
===Công giáo Rôma===
Quan điểm [[Công giáo]] cho rằng Giêsu tự nguyện hiến mình như là một hành động tuân phục trọn vẹn để đền tội cho sự bất tuân của [[Adam]], do đó ngài tẩy sạch nhân loại khỏi vết ố của [[nguyên tội]] (tội tổ tông). Sự hiến tế của Giêsu là hành động của tình yêu làm vui lòng [[Thiên Chúa]], là lớn hơn [[tội lỗi]] loài người đã xúc phạm Thiên Chúa, vì vậy hễ ai tin Giêsu và tuân giữ mạng lịnh của ngài sẽ nhận lãnh sự cứu chuộc trong danh ngài.
 
Tín hữu Công giáo tin rằng một người có thể bị vuột mất [[ân điển]] nếu tiếp tục phạm tội sau khi được cứu rỗi. Một người có thể được phục hồi vào ân điển qua thánh lễ ăn năn và hoà giải (xưng tội).
Dòng 73:
 
===Christus Victor===
Quan điểm ''Christus Victor'' (Chúa Cơ Đốc Đấng chiến thắng), phổ biến trong cộng đồng [[Chính Thống giáo Đông phương]], tin rằng Giêsu được sai đến để đánh bại sự chết và [[Satan]]. Bởi sự chết tự nguyện và trọn vẹn, cùng sự phục sinh của Giêsu mà ngài đánh bại Satan và sự chết, rồi phục sinh trong chiến thắng. Nhờ đó, nhân loại không còn bị ràng buộc trong tội lỗi, nhưng được tự do phục hoà với Thiên Chúa bởi [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] vào Giêsu.
 
Trái với quan điểm pháp chế, thuyết ''Christus Victor'' nhấn mạnh đến trận chiến tâm linh giữa thiện và ác. Trong khi thuyết pháp chế luận giải rằng Thiên Chúa đoán phạt Giêsu vì tội lỗi của nhân loại thì thuyết ''Christus Victor'' nhìn thấy loài người, từng bị cầm giữ trong quyền lực của Satan, nay quyền lực này bị Giêsu đánh bại; như thế, [[Thiên Chúa]], qua Giêsu, đã phá vỡ xiềng xích của Satan.
Dòng 82:
 
===Hoài nghi===
Hầu hết người bên ngoài Cơ Đốc giáo không chấp nhận việc Giêsu thật sự sống lại trong thân xác. Do đó, họ xem sự kiện này như một huyền thoại, hoặc đồng tình với quan điểm tự do để xem nó như một huyền thoại có sức mạnh hỗ trợ cho lòng sùng tín.
 
==Các giả thuyết==
Có những giả thuyết được đưa ra nhằm giải thích sự kiện phục sinh theo quan điểm của các nhóm khác nhau:<ref name="Lorenzen">Lorenzen, Thorwald. ''Resurrection, Discipleship, Justice: Affirming the Resurrection of Jesus Christ Today.'' Macon, Georgia: Smyth & Helwys, 2003, p. 13.</ref>
*Các môn đồ trộm xác của Giêsu khỏi mộ rồi dựng nên câu chuyện phục sinh.
*Giêsu chỉ bị ngất đi vì kiệt sức khi bị đóng đinh trên thập tự giá, cũng có thể ngài bị đánh thuốc, sau đó ngài hồi tỉnh trong phần mộ.
*Không phải là sự sống lại trong thể xác mà chỉ là một sự hiện thấy đối với các môn đồ, hoặc là một sự hiện thấy siêu nhiên, cũng có thể chỉ là ảo giác.
*Quan điểm của người Do Thái thể hiện trong [[Toledoth Yeshu]] cho rằng xác của Giêsu bị dời đi ngay trong đêm ngài bị đóng đinh.
*Theo kinh [[Qur’an]] của [[Hồi giáo]] thì Giêsu không bị đóng đinh, một người khác giống Giêsu đã chết thay cho ngài (Sura 4.156).
*Thứ kinh Phúc âm của Barnabas cho rằng Giêsu không bị đóng đinh, Judas đã thế chỗ của ngài.
*Theo một số tài liệu công bố bởi sử gia [[Nga]] [[Nicolai Notovitch]], sau khi phục sinh, Giêsu sống trọn cuộc đời mình tại [[Kashmir]], ở đó có lẽ có phần mộ của Giêsu được đặt tên ''Yuz Asaf''.
*Theo suy diễn của một số người, ký thuật của Tân Ước chưa hoàn tất, họ cho rằng sau đó Giêsu kết hôn, có con và cùng vợ đến sống ở miền Nam nước [[Pháp]] hoặc tại [[Glastonbury]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]]. Những giả thuyết này dấy lên từ tác phẩm ''Holy Blood, Holy Grail'' (Huyết thánh, Chén thánh), tin rằng các đời vua triều đại [[Moravech]] là hậu duệ của Giêsu.
 
==Chú thích==
Dòng 124:
* Habermas, Gary, [http://www.apologetics.com/default.jsp?bodycontent=/articles/historical_apologetics/habermas-nt.html Why I Believe The New Testament Is Historically Reliable]
* Habermas, Gary, ''The Historical Jesus: Ancient Evidence for the Life of Christ'' (College Press: Joplin, MI 1996).
* Habermas, Gary and Licona, Michael, ''The Case for the Resurrection of Jesus.'' Kregel Publications, 2004.[http://www.tektonics.org/books/lichabrvw.html]
* Herrick, Greg ''[http://www.bible.org/page.asp?page_id=583 The Historical Veracity of the Resurrection Narratives]''
* [[James Patrick Holding|Holding, James Patrick]] ''[http://www.tektonics.org/lp/nowayjose.html The Impossible Faith]''
* Holding, James Patrick ''[http://www.tektonics.org/lp/nowayjose_CC2.html Broken Vector Sinks Again] (a reply to Richard Carrier)