Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
n replaced: → (4) using AWB
Dòng 155:
 
[[Tập tin:M51Sketch.jpg|thumb|right|Phác họa [[thiên hà Xoáy Nước|Messier 51]] của Huân tước Rosse năm 1845, sau này gọi là Thiên hà Xoáy Nước.]]
Năm 1917, [[Heber Curtis]] thực hiện quan sát sao mới [[S Andromedae]] bên trong "Đại Tinh vân Andromeda" (ngày nay là thiên hà Tiên nữ, hay M31). Khi lục lại các ảnh chụp tinh vân này, ông tìm thấy thêm 11 [[sao mới]] khác. Curtis nhận thấy rằng trên trung bình những sao mới này mờ hơn 10 [[cấp sao|lần]] so với những sao mới nằm trong thiên hà của chúng ta. Từ đây ông có thể ước lượng khoảng cách đến chúng trong phạm vi 150.000 [[parsec]]. Ông trở thành người đề xướng cho giả thuyết "đảo vũ trụ"; giả thuyết này cho rằng các tinh vân xoắn ốc thực sự là những thiên hà độc lập.<ref>
{{chú thích tạp chí
|last=Curtis |first1=H. D.
Dòng 384:
}}
 
[[Thiên hà dị thường]] là những thiên hà có cấu trúc bất thường do tương tác thủy triều với những thiên hà khác. Chẳng hạn như [[thiên hà hình vòng]] có cấu trúc giống một vòng đai chứa các sao và môi trường khí xung quanh một lõi trần trụi. Thiên hà hình vòng có khả năng hình thành khi có một thiên hà nhỏ hơn chuyển động vượt qua trung tâm của một thiên hà xoắn ốc.<ref>
{{chú thích tạp chí
|last1=Gerber |first1=R. A.
Dòng 583:
|doi=10.1038/443151a
|pmid=16971933
|bibcode = 2006Natur.443..151M }}</ref> Trong khi một số nhà khoa học đề cập rằng những thiên thể khác (như [[thiên hà Abell 1835 IR1916]]) có dịch chuyển đỏ cao hơn (và do vậy xuất hiện vào giai đoạn sớm hơn), tuổi của IOK-1 và các thành phần trong nó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Tuy nhiên vào tháng 12 năm 2012, các nhà thiên văn thông báo rằng thiên hà [[UDFj-39546284]] là một trong những thiên hà xa nhất với giá trị dịch chuyển đỏ đo được bằng 11,9. Thiên hà này tồn tại vào khoảng "380 triệu năm"<ref name="Space-20121212">{{Chú thích web |họ 1=Wall |tên 1=Mike |tiêu đề=Ancient Galaxy May Be Most Distant Ever Seen |url=http://www.space.com/18879-hubble-most-distant-galaxy.html |ngày tháng=ngày 12 tháng 12 năm 2012 |nhà xuất bản=Space.com |ngày truy cập=ngày 12 tháng 12 năm 2012 }}</ref> sau Vụ Nổ Lớn (xảy ra khoảng 13,8 tỷ năm về trước),<ref name="Cosmic Detectives">{{Chú thích web
|họ 1 =
|tên 1 =
Dòng 772:
 
==Cấu trúc quy mô lớn==
Các cuộc thăm dò vũ trụ sâu thẳm đã cho thấy các thiên hà thường phân bố ở những khoảng cách tương đối gần các thiên hà khác. Tương đối hiếm có các thiên hà đơn độc ít tương tác đáng kể với một thiên hà có khối lượng tương đương trong thời gian 5 tỷ năm đến nay. Chỉ khoảng 5% các thiên hà từng quan sát được nằm hoàn toàn cô lập; và ngay cả thế, những thiên hà này đã có thể tương tác và kết hợp với các thiên hà khác trong quá khứ, và hiện vẫn có thể có những thiên hà vệ tinh nhỏ hơn quay xung quanh chúng. Các thiên hà cô lập<ref group=note>Thuật ngữ "thiên hà trường" đôi khi được sử dụng để chỉ một thiên hà cô lập, mặc dù cũng thuật ngữ này lại được dùng để chỉ các thiên hà không thuộc về một đám những có thể thuộc về một nhóm thiên hà.</ref> có thể sản xuất các sao ở tốc độ cao hơn bình thường, vì khí của chúng không bị các thiên hà lân cận tước mất.<ref>
{{Chú thích web
|họ 1=McKee |tên 1=M.