Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố New York”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 570:
Năm nhóm sắc tộc lớn nhất theo điều tra dân số năm 2005 ước tính là: người [[Puerto Rico]], người [[Ý]], người vùng [[biển Caribe]], người [[Dominica]] và người [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]].<ref name="acs_socio_05">{{Chú thích web |tiêu đề=NYC2005 — Results from the 2005 American Community Survey: Socioeconomic Characteristics by Race/Hispanic Origin and Ancestry Group |nhà xuất bản=[[New York City Department of City Planning]]|url=http://www.nyc.gov/html/dcp/pdf/census/acs_socio_05_nyc.pdf |định dạng=PDF |năm=2005 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}; [http://www.nyc.gov/html/dcp/html/census/popacs.shtml Population Division American Community Survey], [[New York City Department of City Planning]]</ref> Dân số người Puerto Rico của New York là dân số lớn nhất bên ngoài [[Puerto Rico]].<ref>Archive of the Mayor's Press Office, [http://www.nyc.gov/html/om/html/98a/pr256-98.html ''Mayor Giuliani Proclaims Puerto Rican Week in New York City''], Tuesday, 9 tháng 6 năm 1998.</ref> Người Ý đã di cư đến thành phố với số lượng lớn trong đầu thế kỷ XX. Người Ái Nhĩ Lan, nhóm sắc tộc lớn thứ sáu, cũng có số lượng khá nổi bật. Trong số 50 người New York gốc châu Âu thì có một người mang yếu tố di truyền học rõ rệt trong nhiễm sắc thể Y của họ, mà được di truyền từ "Niall of the Nine Hostages", một vị vua Ái Nhĩ Lan của thế kỷ V của Công Nguyên<ref>{{chú thích tạp chí |author=Moore LT, McEvoy B, Cape E, Simms K, Bradley DG |title=A Y-Chromosome Signature of Hegemony in Gaelic Ireland |journal=The American Journal of Human Genetics |volume=78 |issue=2 |pages=334–338 |month=February | year=2006 |url=http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1380239 |format=PDF |pmid=16358217 |accessdate = ngày 7 tháng 6 năm 2007 |doi=10.1086/500055}}See also {{Chú thích báo |title=If Irish Claim Nobility, Science May Approve |publisher=The New York Times |date = ngày 18 tháng 1 năm 2006 |url=http://www.nytimes.com/2006/01/18/science/18irish.html?ex=1149652800&en=2336ca46c937614b&ei=5070 |first=Nicholas |last=Wade |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
Theo cuộc khảo sát cộng đồng Mỹ năm 2010 do [[Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]] thực hiện thì dân số thành phố New York bao gồm 44% người Mỹ da trắng (trong số đó 33,3% là người da trắng không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha), khoảng 25,5% là [[người Mỹ gốc Phi]] da đen, 0.7% là người bản địa [[da đỏ]] và 12.7% là người gốc Á da vàng. Người Mỹ gốc các đảo Thái Bình Dương chiếm ít hơn 0,1% dân số thành phố<ref name="census-est-nyc-ny">{{Chú thích báo|tên bài=New York City Population Hits Record High|địa chỉ=https://blogs.wsj.com/metropolis/2014/03/27/new-york-city-population-hits-record-high/}}</ref> Người nói tiếng Tây Ban Nha (''Hispanic'' và ''Latino'') chiếm khoảng 28.6% dân số trong khi người châu Á là nhóm người có sự tăng trưởng nhanh nhất từ năm 2000 đến năm 2010.
 
Thành phố New York là thành phố có số lượng người Mỹ gốc Âu và người Mỹ da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha lớn nhất nước Mỹ. Theo điều tra dân số vào năm 2012 thì thành phố có khoảng 560,000 [[người Mỹ gốc Ý]], 385.000 [[người Mỹ gốc Ailen]], 253.000 [[người Mỹ gốc Đức]], 223,000 [[người Mỹ gốc Nga]], 201,000 [[người Mỹ gốc Ba Lan]], và 137,000 [[người Mỹ gốc Anh]]. Ngoài ra,[[người Mỹ gốc Hi Lạp]] và [[người Mỹ gốc Pháp]] gồm khoảng 65,000 người, trong khi những [[người Mỹ gốc Hungary]] ước tính khoảng 60.000 người. Số [[người Mỹ gốc Ucraina]] và [[người Mỹ gốc Scotland]] lần lượt là 55,000 và 35.000. Số [[người Mỹ gốc Tây Ban Nha]] là 30,838 trong năm 2010.<ref name="HispanicLatino">{{Chú thích web|url=http://factfinder2.census.gov/faces/tableservices/jsf/pages/productview.xhtml?pid=DEC_10_SF1_QTP10&prodType=table|tiêu đề=Hispanic or Latino by Type: 2010|ngày truy cập=October 8, 2014|nhà xuất bản=United States Census Bureau|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141218203429/http://factfinder2.census.gov/faces/tableservices/jsf/pages/productview.xhtml?pid=DEC_10_SF1_QTP10&prodType=table|ngày lưu trữ=December 18, 2014|url hỏng=yes}}</ref> [[Người Mỹ gốc Thụy Điển]] và [[người Mỹ gốc Na Uy]] có khoảng 20.000 người. [[Người Mỹ gốc Ả Rập]] có dân số hơn 160.000 ở thành phố New York,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.allied-media.com/Arab-American/NY-Arabs.htm|tiêu đề=A Community of Many Worlds: Arab Americans in New York City|ngày truy cập=October 9, 2014|nhà xuất bản=Allied Media Corp|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141108212113/http://www.allied-media.com/Arab-American/NY-Arabs.htm|ngày lưu trữ=November 8, 2014|url hỏng=yes}}</ref> tập trung đông nhất là ở Brooklyn. Người Mỹ gốc Trung Á, chủ yếu là [[người Mỹ gốc Uzbekistan]] có khoảng 30.000 người, chiếm hơn một nửa số người Trung Á nhập cư tại Hoa Kỳ<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dhs.gov/yearbook-immigration-statistics-2013-lawful-permanent-residents|tiêu đề=Yearbook of Immigration Statistics: 2013 Lawful Permanent Residents Supplemental Table 2|ngày truy cập=July 19, 2014|nhà xuất bản=U.S. Department of Homeland Security}}</ref> .
Dòng 625:
 
[[Tập tin:Jfkairport.jpg|nhỏ|trái|Tòa nhà Trung tâm Chuyến bay của [[TWA]] tại [[Sân bay quốc tế John F. Kennedy|Phi trường Quốc tế John F. Kennedy]]]]
Thành phố New York là cửa ngõ hàng đầu cho hành khách hàng không quốc tế đến Hoa Kỳ.<ref name=IntlTravel>{{Chú thích web |url=http://www.bts.gov/publications/us_international_travel_and_transportation_trends/2002/index.html |tiêu đề=U.S. International Travel and Transportation Trends, BTS02-03 |nhà xuất bản=U.S. Department of Transportation, Bureau of Transportation Statistics |năm=2002 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Khu vực có sân bay lớn phục vụ, đó là [[Sân bay quốc tế John F. Kennedy|Phi trường Quốc tế John F. Kennedy]], [[Phi trường Quốc tế Newark Liberty]] và [[Phi trường LaGuardia]]. Có kế hoạch mở rộng một sân bay thứ tư là [[Phi trường Quốc tế Stewart]] gần Newburgh, NY. Phi trường này do [[Cơ quan Quản lý Cảng New York và New Jersey]] (đây là cơ quan điều hành ba phi trường lớn vừa nói ở phần trên) trưng dụng và mở rộng để làm một phi trường "dự phòng" để giúp đối diện với số lượng hành khách ngày càng đông. 130.5 triệu hành khách sử dụng ba phi trường trong năm 2016 và không lưu của thành phố là nơi bận rộn nhất tại Hoa Kỳ <ref>{{Chú thích web |url=http://www.panynj.gov/airports/pdf-traffic/ATR2016.pdf |tiêu đề=The Port Authority of NY and NJ 2016 Air Traffic Report |nhà xuất bản=The Port Authority of New York and New Jersey |ngày tháng=April 14, 2017 |ngày truy cập=June 26, 2017}}</ref>. Du lịch ra nước ngoài khởi hành tại các phi trường John F. Kennedy và phi trường Newark chiếm 1/4 tổng số khách du lịch Hoa Kỳ đi ra nước ngoài trong năm 2004.<ref>{{cite press release |url=http://www.panynj.gov/AboutthePortAuthority/PressCenter/PressReleases/PressRelease/index.php?id=724 |title=Port Authority Leads Nation in Record-Setting Year for Travel Abroad |publisher=The Port Authority of New York and New Jersey |date=29 tháng 8 năm 2005 |accessdate = ngày 18 tháng 2 năm 2007}}</ref>
[[Tập tin:DeKalb Avenue (BMT Fourth Avenue Line) by David Shankbone.jpg|nhỏ|phải|[[Tàu điện ngầm Thành phố New York|New York City Subway]] là hệ thống chuyên chở công cộng lớn nhất thế giới tính theo số lượng các nhà ga và chiều dài đường sắt.]]