Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đuôi sao chổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: → using AWB
Dòng 2:
[[Tập tin:17pHolmes 071104 eder vga.jpg|thumb|150px|[[Sao chổi Holmes]] (17P/Holmes) năm 2007 với đuôi ion màu xanh da trời bên phải]]
[[Tập tin:Iss030e015472 Edit.jpg|150px|thumb|right|[[Sao chổi Lovejoy]] trên quỹ đạo]]
'''Đuôi sao chổi''' - và [[đầu sao chổi]] - là các phần có thể nhìn thấy của [[sao chổi]] khi chúng được [[Mặt Trời]] chiếu sáng và có thể nhìn thấy được từ [[Trái Đất]] khi sao chổi đi qua phần trong của [[Hệ Mặt Trời]]. Khi sao chổi tiến tới phần trong của Hệ Mặt Trời, bức xạ mặt trời làm cho các vật chất dễ bay hơi trong sao chổi bốc hơi và bay ra khỏi hạt nhân, mang bụi thoát ra ngoài. Các đuôi riêng biệt được hình thành từ bụi và khí, trở thành có thể nhìn thấy được qua các hiện tượng khác nhau; bụi phản chiếu ánh sáng mặt trời trực tiếp và các chất khí phát ra ánh sáng do bị ion hóa. Hầu hết các sao chổi quá mờ nhạt để có thể nhìn thấy mà không cần sự trợ giúp của kính viễn vọng, nhưng cứ một vài thập kỷ có vài sao chổi trở nên đủ sáng để có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
 
==Hình thành đuôi==