Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vườn bách thảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 11:
====Ý====
 
Ở Âu châu, từ năm 1492 đã có vườn bách thảo [[Arboretum von Trsteno]] gần [[Dubrovnik]]. Các cườn 1544 còn có vườn bách thảo tại [[Pisa]] của [[Luca Ghini]], 1545 ở [[Padua]] của [[Johannes Baptista Montanus]] cũng như ở [[Firenze]] (1545) và [[Bologna]] (1568).
 
====Đức====
 
Ở Đức, vườn bách thảo đầu tiên được thành lập ở [[Leipzig]] (1580), [[Jena]] (1586), [[Heidelberg]] (1593), [[Gießen]] (1609) và [[Freiburg]] (1620), thường thuộc về phân khoa Y học là vườn [[dược thảo]] (''Hortus Medicus''). Vườn bách thảo [[Kiel]] là vườn bách thảo đầu tiên theo nghĩa hiện nay. Nó được [[Johann Daniel Major]] thành lập vào năm 1669 tại Christian-Albrechts-Universität zu Kiel.
 
====Bồ Đào Nha====
Dòng 24:
[[Hình:Udhagamandalam Botanical Gardens.jpg|nhỏ|trái|Vườn bách thảo tại [[Ootacamund|Ooty]], một vùng đồi núi ở Ấn Độ]]
 
Hiện thời có khoảng 1.800 vườn bách thảo tại 150 quốc gia (phần lớn tại các vùng có khí hậu ôn hòa). Trng đó có 400 vườn ở Âu châu, 200 ở Bắc Mỹ, 150 ở Nga, và một số càng ngày càng tăng lên ở Đông Á.<ref>{{chú thích web|url=http://202.127.158.171/eabgn/english/index.htm|title=东亚植物园|publisher=East Asia Botanic Gardens Network|accessdate = ngày 8 tháng 11 năm 2011}}</ref> Mỗi năm chúng thu hút khoảng 150 triệu du khách. Trong quá khứ, các vườn bách thảo trao đổi thực vật qua việc ấn hành danh sách các hạt giống. Đó là một phương tiện để trao đổi không những các thực vật mà cả các thông tin giữa các vườn bách thảo với nhau; cách làm việc này vẫn tiếp diễn tới ngày nay.<ref name=h11>{{Harvnb|Heywood|1987|p=11}}</ref>
 
Hội Vườn bách thảo Quốc tế (The International Association of Botanic Gardens) <ref>{{chú thích web|url=http://www.bgci.org/index.php?option=com_content&id=1530|title=International Association of Botanic Gardens (IABG)|work=BGCI.org|publisher=Botanic Gardens Conservation International|accessdate = ngày 8 tháng 11 năm 2011}}</ref> được thành lập vào năm 1954. Gần đây, việc điều hợp cũng được hội Bảo tồn Vườn bách thảo Quốc tế (Botanic Gardens Conservation InternationalBGCI) góp phần, hội đặt ra nhiệm vụ huy động các vườn bách thảo bảo đảm được sự đa dạng thực vật làm phúc lợi cho con người và quả đất.<ref>{{chú thích web|url=http://www.bgci.org/global/mission/|title=Mission statement|work=BGCI.org|publisher=Botanic Gardens Conservation International|accessdate = ngày 8 tháng 11 năm 2011}}</ref> BGCI có hơn 700 thành viên phần lớn là các vườn bách thảo tại 118 nước, và ủng hộ mạnh mẽ Chiến lược toàn cầu bảo vệ thực vật (Global Strategy for Plant Conservation) bằng cách phát hành một số các phương sách và các ấn bản, và bằng cách tổ chức các hội thảo quốc tế và các chương trình bảo tồn.