Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → using AWB
→‎Cầu viện Xiêm La: Tướng Nguyễn Văn Tồn là người Khmer sống ở Vĩnh Long, ghi người Chân Lạp là sai.
Dòng 153:
Đến tháng 2 âm lịch năm Giáp Thìn (tháng 5 năm [[1784]]), vua Xiêm La là [[Rama I]] cho tướng Thát Xỉ Đa đem thuyền sang [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]] đón Nguyễn Ánh<ref name="PK517">{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=517}}</ref>. Nguyễn Ánh, trước đó nhận được thư của Châu Văn Tiếp, tới [[Long Xuyên (huyện)|Long Xuyên]] hội kiến tướng Xiêm rồi cùng 30 viên quan và mấy chục tướng sĩ theo sang Xiêm La hội kiến vua Xiêm tại Vọng Các ([[Bangkok]]) vào [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1784]]<ref name="PK517" /> mà không màng việc thân tướng là [[Nguyễn Văn Thành]] hết sức can ngăn việc cầu viện nước ngoài<ref>{{harvnb|Huỳnh Minh|2006|p=143}}</ref>.
 
Trước khi đi Xiêm, Nguyễn Ánh cho người đưa mẹ và vợ sang đảo Thổ Châu. Các thuộc hạ cùng đi sang Xiêm với Nguyễn Ánh là Tôn Thất Hội, Trương Phước Giáo, Hồ Văn Bôi, Lưu Văn Trung, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Văn Huấn, Trần Văn Xạ, [[Thống chế Điều bát|Nguyễn Văn Tồn]] (người Chân LạpKhmer),  Bùi Văn Khoan, Lê Thượng và nội trù Nguyễn Văn Hội, hơn 30 người, quân theo cũng vài mươi người<ref name="tt195">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=195}}</ref>.
 
Tháng 3 âm lịch, Nguyễn Ánh tới [[Băng Cốc|Vọng Các]]. Vua Xiêm Rama I vốn từng giao ước với tướng Nguyễn Hữu Thụy của Nguyễn Ánh trước đây ở Chân Lạp và lại cũng đang e ngại sự lớn mạnh của Tây Sơn có thể tranh giành ảnh hưởng với Xiêm ở [[Lào]] và [[Chân Lạp]], nên đồng ý giúp Nguyễn Ánh để phân tán lực lượng Tây Sơn<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=123}}</ref><ref name="tt196"/>. Ngoài ra, Nguyễn Ánh cũng trọng dụng con cháu còn sống sót ở Xiêm của [[Mạc Thiên Tứ]], nhất là [[Mạc Tử Sanh|Mạc Tử Sinh]]<ref name="tt196">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=196}}</ref>.
Dòng 208:
Theo Tạ Chí Đại Trường thì Đông Định vương [[Nguyễn Lữ]] nghe tin Nguyễn Ánh trở về vội vã tránh đi nơi khác để [[Gia Định]] cho [[Phạm Văn Tham]] giữ<ref name="harvnb21">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=188-190}}</ref>. Sau đó khi thấy thế quân Nguyễn Ánh ngày càng mạnh, Nguyễn Lữ sợ hãi mang quân bản bộ rút chạy về [[Quy Nhơn]]. Theo [[Đại Nam thực lục|Thực lục]] thì Nguyễn Lữ rút binh về Lạng Phụ (Biên Hòa) đắp lũy, Phạm Văn Tham ở lại giữ thành Sài Gòn, quân Nguyễn Ánh hạ thành không được. Nguyễn Ánh phải dùng kế ly gián Nguyễn Lữ và Pham Văn Tham, Nguyễn Lữ mắc mưu rút về Quy Nhơn. Nguyễn Ánh đóng quân ở Hổ Châu (cù lao Hổ)<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=203}}</ref>.
 
Mặc dù sau đó Phạm Văn Tham đã nỗ lực chống trả nhưng vì không nhận được viện binh, lại trúng mưu Nguyễn Ánh ly gián với Nguyễn Lữ<ref name="autogenerated6" /> và cuối cùng là cái chết vì bệnh của Nguyễn Lữ đã làm thế Tây Sơn ở Gia Định ngày càng yếu đi<ref name="harvnb21" />. Phạm Văn Tham vẫn cố đơn độc chiến đấu, nhiều lần đánh lui quân Nguyễn, có lần đã buộc Nguyễn Ánh và thuộc hạ phải chạy tới tận [[Cù lao Hổ]] (Hổ Châu)<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=190}}</ref>. Tuy nhiên, ở sông Ba Việt, tướng Tây Sơn là Nguyễn Kế Nhuận mang 10 chiến thuyền đến hàng Nguyễn Ánh. Lê Văn Quân lại đánh thắng Tây Sơn ở [[sông Ba Lai]] rồi quân Nguyễn Ánh tiến chiếm [[Mỹ Tho (thành phố)|Mỹ Tho]]<ref name="auto8">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=204}}</ref>. Nguyễn Ánh tìm cách củng cố thế đứng ngay khi chiếm được [[Mỹ Tho]]: ông cho thành lập các dinh trấn, cho các tướng quản lý, và tổ chức lại quân đội<ref name="harvnb31">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=196}}</ref>. Phạm Văn Tham tấn công Mỹ Tho, quân Nguyễn Ánh thua, chỉ còn hơn trăm người và vài chục chiến thuyền chạy về Hổ Châu. Nguyễn Ánh sai [[Thống chế Điều bát|Nguyễn Văn Tồn]] chiêu dụ thêm [[Người Khmer (Việt Nam)|người Khmer]] ở xứ [[Trà VinhÔn (thị trấn)|Trà Ôn]] và [[Mang Thít|Mân Thít]] để làm lính, gọi là đồn Xiêm binh (sau đổi thành đồn Uy Viễn).<ref name="auto8"/>
 
Tháng 10 âm lịch năm 1787, Hồ Văn Lăn đánh Tây Sơn ở sông Lương Phú, Nguyễn Ánh kéo đến đóng quân ở sông Mỹ Lung. Phạm Văn Tham đến đánh Nguyễn Ánh không được, lui về đóng ở Ba Lai. Thái úy Tây Sơn là Nguyễn Văn Hưng từ Quy Nhơn mang hơn 30 chiến thuyền tới tiếp ứng cho Phạm Văn Tham. Phạm Văn Tham lại lui về đóng ở Mỹ Tho rồi về Sài Gòn.
Dòng 688:
Tạ Chí Đại Trường đánh giá "''Gia Long là một Nguyễn Ánh được tập thành trong biến cố. Tuổi trẻ, gặp gia biến quá sớm, trước một kẻ thù gần như là vô địch, bị rượt đuổi tận hang cùng ngõ hẻm, ông mang nhiều mặc cảm yếu ớt, hay than thở và bị bắt buộc mong đợi, trông cậy ở người nhiều. Nhưng tình thế giúp ông tự chủ dần dần. Việc khu trừ Đỗ Thanh Nhân là một ví dụ điển hình''"<ref name="dt98">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=98}}</ref>.
 
Tác giả Nghia M. Vo, mô tả Nguyễn Ánh là một người biết dùng người, ông có khả năng tụ tập được nhiều phe phái kình chống nhau; nhiều người thuộc nhiều sắc tộc<ref name="vo3536">{{harvnb|Vo|2011|p=35-36}}</ref>. Ông sẵn sàng trọng dụng người tài, bất kể sắc tộc ([[Thống chế Điều bát|Nguyễn Văn Tồn]], một người MiênKhmer); hay nguồn gốc xuất thân ([[Lê Văn Duyệt]], một thái giám)<ref name="vo3536"/>. Ngoài ra, Nghia M. Vo còn mô tả Nguyễn Ánh là một người làm việc chăm chỉ như kiến.<ref name="abcdsxza"/> Cụ thể, Nguyễn Ánh có một lịch làm việc thường nhật như sau: thức dậy từ 6 giờ sáng, bắt đầu gặp quan lại vào 7 giờ và phê duyệt tấu trình cũng như ra sắc chỉ; sau đó đi tới thăm các khu vực công xưởng, binh xưởng. Ăn trưa từ 12 giờ tới 1 giờ chiều, sau đó nghỉ trưa tới 5 giờ chiều. Từ 5 giờ chiều, ông làm việc chính sự tới nửa đêm rồi gặp gia đình mình khoảng một giờ trước khi đi ngủ vào khoảng 2 hay 3 giờ đêm.<ref name="abcdsxza">{{harvnb|Vo|2011|p=38}}</ref>.
 
Về thời kỳ Gia Long, giáo sư [[đại học Western Connecticut State]] Wynn Wilcox mô tả ông là một chính trị gia có hiểu biết, người hiểu và có thể tác động vào tính phức tạp của triều đình ngay khi ông đang hấp hối<ref name="Wilcox2010" />. [[Encyclopædia Britannica|Bách khoa toàn thư Anh]] thì ghi nhận ông là một vị vua cẩn trọng, bảo thủ, điều đã ảnh hưởng tới các triều vua nối ngôi ông<ref>{{chú thích sách|title=The New Encyclopaedia Britannica: Micropaedia (10 v.)|url=http://books.google.com/books?id=Rw48AAAAMAAJ|year=1983|publisher=Encyclopaedia Britannica|isbn=978-0-85229-400-0|page=526}}</ref>. Còn nhà nghiên cứu [[Đông Á]] Joseph Buttinger thì mô tả Gia Long là một [[Nho giáo|Nho sĩ]] nghiêm khắc<ref name="Buttinger1972">{{chú thích sách|author=Joseph Buttinger|title=A dragon defiant: a short history of Vietnam|url=http://books.google.com/books?id=Yg8sAAAAMAAJ|year=1972|publisher=Praeger|page=56}}</ref>. [[Keith Weller Taylor]] thì nhận xét nhà vua vẫn giữ các thói quen từ thời chiến trong cung đình qua việc ông "''không vội vàng nhưng rất quyết đoán''" khi giải quyết chuyện chính sự<ref name="abcdsxzaasa">{{harvnb|Taylor|2013|p=412-413}}</ref>.