Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → (4) using AWB
Dòng 1:
[[Hình:Bundesarchiv Bild 183-90157-0001, Berlin, S-Bahnhof Wollankstraße, Fluchttunnel.jpg|thumb|Đường hầm trốn chạy từ Đông sang Tây Berlin 1962 bị sụp và bị khám phá.]]
 
'''Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức ''' –&nbsp;tiếng Đức thông dụng thường gọi là „Republikflucht“&nbsp; là việc bỏ đi khỏi nước Cộng hòa Dân chủ Đức ([[DDR]]) hay trước đó vùng Liên Xô chiếm đóng (SBZ), hay [[Đông Berlin]] không có giấy phép của nhà cầm quyền. Từ khi DDR được thành lập vào ngày 7 tháng 10 năm 1949 cho đến tháng 6 năm 1990 khoảng 3,8 triệu người đã rời khỏi nước này, trong số đó đa số là bất hợp pháp và đầy nguy hiểm. Khoảng 400.000 trong cùng khoảng thời gian đã trở lại DDR.<ref>Bettina Effner, Helge Heidemeyer (Hrsg.): ''Flucht im geteilten Deutschland. Erinnerungsstätte Notaufnahmelager Marienfelde'', be.bra verlag, Berlin 2005, S. 27/28.</ref> Trong số này có 480.000 người Đông Đức từ 1962 được cấp giấy phép đi ra khỏi nước.
 
== Nguyên nhân ==
Dòng 16:
[[File:System of gdr border fortification.jpg|thumb|Sơ đồ công sự biên giới]]
[[File:Innerdeutsche Harz.jpg|nhỏ|Biên giới giữa hai nước Đức vào cuối những năm 70 ở khu vực phía bắc [[Harz (huyện)|Harz]]]]
Tự do đi lại cho công dân DDR rất bị hạn chế. Đi ra nước ngoài không cần hộ chiếu và [[chiếu khán]] từ năm 1971 chỉ được sang [[Tiệp Khắc]] và có lúc (tới 1980) sang [[Cộng hòa Nhân dân Ba Lan]], đi chuyện riêng và nghỉ hè với chiếu khán chỉ được ở một vài nước. (Theo ''„ Luật về du lịch cho công dân Cộng hòa Dân chủ Đức ra nước ngoài“'' vào tháng 11 năm 1988 chỉ được: Cộng hòa Nhân dân Bulgaria, Cộng hòa Dân chủ Triều Tiên, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Liên bang Xã hội chủ nghĩa Cộng hòa Xô Viết và Cộng hòa Nhân dân Hungary.)
 
Đi sang các nước không phải là xã hội chủ nghĩa rất bị giới hạn, hầu như không thể được cho người dân thường. Đơn di dân sang Tây Đức, nếu được chấp thuận, kéo dài nhiều năm, người làm đơn (và thường cả thân nhân) bị nhiều thiệt hại – thí dụ trong nghề nghiệp – và bị [[Stasi]] (Bộ An ninh Quốc gia) gây nhiều phiền toái, thí dụ như buộc dọn nhà, theo dõi bằng cách nghe lén và gọi điện thoại hăm dọa. Hàng chục ngàn người làm đơn đã bị bỏ tù.<ref>[http://www.bpb.de/themen/90NHIE,0,0,Nicht_mehr_mitmachen_Ausreise_als_Ausweg.html ''Auf den Spuren einer Diktatur'' Bundeszentrale für politische Bildung]</ref><ref>[http://web.archive.org/web/20041112075552/http://www.zdf.de/ZDFde/inhalt/12/0,1872,2198668,00.html ZDF ''Politik und Zeitgeschehen'' 3.&nbsp;Oktober 2004]</ref>
Dòng 30:
 
=== Lý do bỏ trốn ===
Nguyên nhân việc bỏ đi khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức thì đa dạng. Trước khi [[bức tường Berlin|bức tường]] được xây, 56 % bỏ đi nói vì lý do chính trị, trong đó 29 % „từ chối hoạt động chính trị“ hay „ không chịu làm chỉ điểm“ cũng như „ khó thỏa hiệp với lương tâm và sự giới hạn về những quyền căn bản“. Ngoài ra 15 % vì lý do cá nhân hay gia đình, 13 % vì lý do kinh tế, thường là vì „ bị bắt buộc làm việc tập thể hóa “ và „[[Quốc hữu hóa]]“, 10 % muốn có lương lậu và chỗ ở khá hơn.<ref>Hartmut Wendt: ''Die deutschen Wanderungen – Bilanz einer 40jährien Geschichte von Flucht und Ausreise'', in: Deutschland Archiv 4, April 1991, Heft 24, S. 386–395, hier S. 389</ref> Các động cơ bỏ đi thường tương tự cho tới những năm cuối cùng của chế độ DDR.<ref>[http://www.bpb.de/themen/QCQNMT,0,0,Nichts_wie_raus_Flucht_unter_Lebensgefahr.html Video (Aufnahmen von Fluchtaktionen und Fluchtgründen) des Magazins ''Kontraste'' vom 27.&nbsp;September 1988 auf den Internetseiten der ''Bundeszentrale für politische Bildung'', sowie Text der Bundeszentrale vom 30.&nbsp;September 2005&nbsp;– mit zufällig entstandenen Filmaufnahmen einer Flucht durch die Spree]</ref> Việc bỏ đi khỏi Đông Đức cho tới 1961 vì thiếu kiểm soát biên giới giữa Đông và Tây Berlin thường không nguy hiểm, và họ cũng không phải đi tới một nước xa lạ. Cả người dân DDR cũng như ở Tây Đức về pháp lý cũng được xem là người cùng một nước. Mặc dù ban đầu không hoan nghênh lắm<ref>Gerhard A. Ritter: ''Die menschliche "Sturmflut" aus der "Ostzone"'', in: Bettina Effner, Helge Heidemeyer (Hrsg.): ''Flucht um geteilten Deutschland. Erinnerungsstätte Notaufnahmelager Marienfelde'', be.bra verlag, Berlin 2005, S. 33–47, hier S. 33–35 und 45.</ref> sau này Tây Đức sẵn sàng tiếp đón và giúp đỡ cho họ.
 
==Xem thêm==