Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục bộ (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎Nhân vật: replaced: → using AWB
Dòng 49:
===Nhân vật===
* [[Nguyễn Tông Quai|Nguyễn Tông Khuê]] ([[1692]]-[[1766]]): Danh thần thời Lê Mạc, quê [[Thái Bình]]. Rất giỏi văn chương, đỗ [[tiến sĩ]] năm 29 tuổi, làm quan đến Thị lang bộ Hộ và từng hai lần thống lĩnh đoàn đi sứ Trung Quốc. Khẳng khái, cương trực và tài hoa, ông được sĩ phu đương thời ngưỡng mộ, đánh giá là một trong bốn người giỏi nhất kinh đô (Tràng An tứ hổ).
* Nguyễn Huy Lượng (? - 1808): Văn thần, danh sỹ, quê làng Sủi, Gia Lâm, Chương lĩnh hầu, Hữu Thị lang Bộ Hộ. Năm [[1801]], vua [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] làm lễ tế giao ở một địa điểm gần [[hồ Tây]], đã giao cho Nguyễn Huy Lượng, bấy giờ đang là Hữu thị lang [[bộ Hộ]] (Bộ Hộ thời Lê giữ việc ruộng đất, nhân khẩu, kho tàng, thu phát, bổng lộc, đồ cống nạp, thuế khoá, muối và sắt. Bộ Hộ thời Nguyễn giữ chính sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc, điều hòa nguồn của cải nhà nước, ngoài ra bộ Hộ còn được xem là bộ Lao động Sản Xuất) soạn một bài thơ và một bài phú tiến dâng, và bài kiệt tác ''[[Tụng Tây Hồ phú]]'' đã ra đời nhân dịp này.
*[[Phạm Phú Thứ]] (chữ Hán: 范富恕; [[1820]]–[[1883]]) là một đại thần triều nhà Nguyễn. Ông cùng với Nguyễn Trường Tộ là những người có quan điểm canh tân đất nước trong những năm cuối thế kỷ 19. Năm 1863, ông được bổ nhiệm chức Tham tri bộ Lại, hàm Tòng Nhị phẩm. Cùng năm đó, ông được cử làm phó sứ trong phái bộ Phan Thanh Giản sang Pháp chuộc 3 tỉnh miền đông Nam kỳ.Trong khi ở Pháp ông còn đi thăm các nước châu Âu khác như Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Qua chuyến đi này, ông rút ra được nhận thức rằng, chỉ có con đường canh tân mới giúp đất nước thoát khỏi thảm họa lạc hậu. Sau khi về nước, năm 1866 ông được thăng chức Thượng thư bộ Hộ<ref name="tcvn.gov.vn"/>.