Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường ray”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 8:
 
==Ray==
Ray (từ chữ ''Rail'' trong [[tiếng Pháp]]) là bộ phận chịu ứng suất rất lớn đồng thời phải chịu mài mòn do bánh [[tàu hỏa|tàu hoả]] hay [[xe điện]] tác động, cũng như tác động của thời tiết. Do vậy thép làm ray đòi hỏi phải có chất lượng cao. Trong thời gian đầu của đường sắt người ta sử dụng vật liệu [[sắt]], sau nhiều thập kỷ phát triển người ta đã chuyển sang dùng thép để làm ray. Hơn nữa những khuyết tật trên thép cũng đòi hỏi phải được loại trừ để tránh nguy cơ phá hoại đường ray.
 
Dạng ray phổ biến nhất là dạng [[mặt cắt chữ I]] không đối xứng, [[cán nóng]]. Nói chung [[tải trọng]] càng lớn thì đòi hỏi kích thước ray phải lớn tương ứng.
Dòng 37:
Là phương pháp nối các thanh ray bằng cách dùng các bản thép nối gọi là bản cá hay bản nối và bắt bu lông (''boulon'' trong tiếng Pháp).
 
Bản cá thường dài khoảng 60 cm được bắt bulông vào hai đầu 2 thanh ray cần nối. Số lượng bu lông cần dùng thường là 4, đôi khi dùng tới 6. Giữa các thanh ray người ta chừa ra khoảng trống, gọi là khe giãn, để các thanh ray có thể giãn ra khi trời nóng. Các lỗ trên tấm bản cá có hình oval cũng nhằm mục đích trên. Cách bố trí các mối nối ray cũng khác nhau, ở Anh người ta bố trí các mối nối trên 2 thanh ray cùng một chỗ trong khi ở Mỹ người ta bố trí so le.
 
Do phải chừa các khe co giãn nên khi bánh tàu hỏa chay qua mối nối ray sẽ phát ra âm thanh va chạm. Do vậy tàu lửa chạy trên tuyến sẽ không êm thuận bằng tuyến đường sử dụng kỹ thuật nối ray bằng phương pháp hàn, đồng thời vận tốc cũng không cao.