Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồn điền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
Tại [[Việt Nam]] đồn điền trước [[thế kỷ 19]] là một thực thể khác trang trại canh tác. Đồn điền thời phong kiến đúng ra là một tổ chức quân đội do chính quyền thành lập để đưa lính đến khai khẩn đất hoang cùng bảo vệ vùng đất mới rồi dần mộ thêm dân đến lập nghiệp sau. Trong trường hợp đó thì đồn điền không thuộc sở hữu của riêng ai mà là cơ cấu sáp nhập đất biên thùy, một phương thức hữu hiệu trong cuộc [[Nam tiến]] của dân [[người Việt|Việt]].
 
Lệ thiết lập đồn điền có từ triều [[Hồng Đức]] và phát triển dần đến thời [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]] thì càng đắc dụng. Các [[chúa Nguyễn]] đều tận dụng phép đồn điền để mở rộng bờ cõi trong cuộc [[Nam tiến]].<ref>Đào Duy Anh. ''Việt Nam văn hóa sử cương''. Houston: Xuân Thu, ?. Trangtr 52.</ref>
 
Sang thời [[nhà Nguyễn]] có lệnh các quan phải xúc tiến khai hoang và phát trâu bò cùng nông cụ cho dân khẩn hoang. Mỗi "đồn điền đội" là 10 người. Thường dân nào mộ được hơn 10 người thì cho làm cai trại và miễn sưu dịch.<ref>Hoàng Cơ Thụy. Trang''Việt sử khảo luận''. Paris: Nam Á. tr 884.</ref>
 
===Đồn điền nông nghiệp sau thế kỷ 19===