Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồn điền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
Cây công nghiệp đắc dụng nhất trồng trên đồn điền ở Việt Nam là [[cây cao su]] ''Hevea brasiliensis'', đầu tiên đem trồng ở Nam Kỳ năm [[1879]] rồi đưa vào canh tác lơn hơn bắt đầu từ năm [[1909]]. Đến năm [[1919]] thì diện tích cây cao su đạt 15.850 [[ha]], sản xuất 3.500 [[tấn]] cao su.<ref name="A"/>
 
Đến đầu [[thập niên 1940]] thì ở Nam Kỳ diện tích cao su tăng lên thành 103.000 [[ha]] cùng 28.600 ha ở [[Cao Miên]]. Nguồn lao động làm việc trên các đồn điền cao su là khoảng 70.000 phu, tục gọi là "cu-li" phục dịch. Dân phu thường được mộ từ những thành phần nghèo ở [[Bắc Kỳ]] và [[Trung Kỳ]] rồi đưa vào Nam làm việc dài hạn, gần như ở dạng [[nô lệ]] hay [[tù nhân]], ăn lương 30 đến 40 [[đồng bạc Đông Dương|xu]] mỗi ngày.<ref name="A"/> Vấn nạn người phu bị cai phu và chủ đồn điền ngược đãi cũng như cách mộ phu gian trá là một yếu tố trong cuộc xách động chính trị ở Việt Nam thời [[Pháp thuộc]] như trong [[vụ ám sát Bazin]] của [[Việt Nam Quốc dân Đảng]].
 
==Chú thích==