Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nuôi dê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (5) using AWB
Dòng 20:
Nuôi dê chỉ đầu tư về con giống, còn nguồn thức ăn đã có sẵn trong tự nhiên, chỉ cần bỏ công sức và thời gian để cắt lá cây, có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như [[rau muống]], [[cỏ]] dại<ref name="source2"/>. Chúng lại chịu khó leo trèo, tìm kiếm thức ăn ở những nơi có địa hình heo hút, hiểm trở<ref>{{chú thích web | url = http://infonet.vn/nam-mui-noi-chuyen-nuoi-de-post158694.info | tiêu đề = Năm Mùi nói chuyện nuôi dê | author = | ngày = 22 tháng 2 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = infonet.vn | ngôn ngữ = }}</ref>. Bên cạnh đó, do dê là loại vật có đặc tính ưa sạch sẽ nên những thức ăn đã bị dẫm đạp lên là chúng không ăn<ref name="source4"/>. Thức ăn cho dê phải khô ráo, không hôi mốc, sạch không lẫn đất cát; phải để nước sạch trong chuồng để dê uống khi khát<ref name="source11">{{chú thích web | url = http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/chan-nuoi-bt/giong-vat-nuoi/649-thu-nhp-kha-cao-nh-nuoi-de-tht | tiêu đề = Thu nhập khá cao nhờ nuôi dê thịt | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
ăn thức ăn chủ yếu từ cây cỏ tự nhiên như cây [[keo]], [[dâm bụt]], [[lá mít]]. Thức ăn cho dê rất đa dạng gồm các loại [[cây bụi]], cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, các loại lá cây như [[so đũa]], [[mít]], [[chuối]], [[sầu đâu]], [[keo dậu]], [[dâm bụt]], phế phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, ngọn mía, dây đậu, các loại củ quả như khoai lang, bí đỏ, chuối, thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% khẩu phần ăn của dê<ref name="source5"/>. Bên cạnh đó còn có các loại lá gòn, mít, cỏ, rau lan.
 
==Phương thức==
Dòng 37:
Tránh cho dê giao phối đồng chủng để bảo đảm năng suất, chất lượng con giống<ref name="source16"/>. Khi dê đực con nuôi thời gian khoảng 4 tháng tuổi ra nuôi riêng với dê cái. Đối với dê cái phối giống lần đầu ở thời điểm nuôi từ 7 – 8 tháng tuổi. Không dùng dê đực giống là bố, dê cái là con hoặc cháu, đực giống là anh, dê cái là em cho phối giống với nhau để tránh hiện tượng trùng huyết. Trong thời gian dê có chửa tránh dồn đuổi, đánh đập và không nhốt chung với dê đực để tránh bị dê đực nhảy, dễ sảy thai<ref name="source11"/>.
 
Dê mẹ sinh con sau 15 ngày là có thể tách dê con ra và bắt đầu khai thác sữa, sữa dê được cho là bổ dưỡng hơn sữa bò, giá cao và Sữa dê rất quý, nó bổ hơn sữa bò<ref>{{chú thích web | url = http://baodongnai.com.vn/tintuc/201408/nuoi-de-lay-sua-lai-cao-2331280/ | tiêu đề = Nuôi dê lấy sữa lãi cao | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Đồng Nai | ngôn ngữ = }}</ref>, mỗi con dê cái có thể lấy từ 1,5 lít sữa trở lên<ref>{{chú thích web | url = http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Tin-trong-tinh/Nuoi-de-Huong-i-moi-trong-chan-nuoi.html | tiêu đề = Nuôi dê – Hướng đi mới trong chăn nuôi | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, người ta thu từ một con dê tới hơn 4 lít sữa/ngày. Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển<ref>{{chú thích web | url = http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/index.php/nong-lam/chan-nuoi-bt/ky-thuat-chan-nuoi-bt/444-k-thut-chn-nuoi-de | tiêu đề = Kỹ thuật chăn nuôi dê | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> kích thích tuyến sữa phát triển và tập cho dê quen dần với việc vắt sữa sau này. Đối với dê cái đã đẻ nhiều lứa, đang cho con bú hoặc đang vắt sữa cho dê bằng cách giảm dần số lần cho con bú hoặc vắt sữa từ một lần<ref>{{chú thích web | url = http://voer.edu.vn/c/ky-thuat-cham-soc-va-nuoi-duong-cac-loai-de/6f61de83/dc5c32bf | tiêu đề = Nghề nuôi dê: Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng các loại dê | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Dê sữa===
Dòng 45:
 
==Các bệnh==
Do dê ăn khẩu phần thiếu hay mất cân bằng canxi và phốtpho trong thời gian dài nên bị hội chứng rối loạn thần kinh, gây ra bệnh sốt sữa (Milk fever). Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn dê đang tiết sữa hoặc cạn sữa thời gian mà dê cần rất nhiều canxi và phốtpho so với bình thường, song không được đáp ứng đủ, do đó dê phải sử dụng nguồn canxi từ máu. Khi lượng canxi trong máu giảm dưới 6&nbsp;mg/100ml thì dê bị rối loạn thần kinh. Dê sữa có năng suất cao thường bị bệnh này. Lúc đầu dê giảm ăn, suy nhược cơ thể, đi đứng khó khăn, sau đó dựa vào tường rồi nằm nghiêng một bên, co giật và tê liệt, không đứng dậy được. Thân nhiệt hạ xuống khoảng 38 độ C, mạch đập nhanh hơn bình thường. Không điều trị kịp thời, dê có thể tử vong.
 
Bệnh ỉa chảy do vi trùng hoặc thức ăn, nước uống bẩn, lạnh, thiu, mốc. Dê bị bệnh phân nát đến lỏng. Khi dê ỉa chảy, nên để nước uống và tảng liếm thường xuyên trong cũi lồng chuồng. Ỉa chảy làm cho cơ thể mất nước, mất dịch thể và khoáng nghiêm trọng. Nếu ỉa chảy nặng và kéo dài (vài ngày) phải cung cấp dung dịch chống mất nước. Nếu không can thiệp, dê sẽ mất nước, mất cân bằng điện giải trong cơ thể, dê trở nên yếu và có thể bị chết. Bệnh chướng bụng đầy hơi do thức ăn thiu, mốc hoặc quá giàu đạm và thay đổi đột ngột. Dê bệnh thành bụng bên trái căng, chướng to, gõ tiếng bùm bụp, con vật khó thở sùi bọt mép.
 
Bệnh loét miệng truyền nhiễm do siêu vi trùng hoặc ăn thức ăn già, cứng gây xây sát nhiễm trùng. Xung quanh môi, trong miệng đều có mụn to, loét ra; nặng thì tai mũi bầu vú cũng bị viêm loét, con vật khó nhai, khó nuốt, nước dãi thối. Bệnh viêm vú do vệ sinh bầu vú không sạch, vắt sữa không đúng kỹ thuật gây viêm nhiễm làm bầu vú sưng đỏ, nóng, đau. Bệnh giun sán do vệ sinh thức ăn và chuồng trại kém. Dê bị bệnh biếng ăn, gầy, thiếu máu, đau bụng, ỉa nhão đến lỏng, mắc sán lá gan, dê có hiện tượng tích nước ở hàm dưới và bụng. Bệnh đau mắt do chuồng trại bẩn, chật chội. Dê bị bệnh mắt đỏ, nước mắt chảy nhiều, nặng có mủ. Bệnh viêm phổi do vi khuẩn nhiễm phổi kết hợp với các tạp khuẩn khác có sẳn trong đường hô hấp của dê, vi khuẩn từ dê, cừu bệnh được thải ra môi trường theo dịch chảy ra từ mũi, miệng của chúng<ref>{{chú thích web | url = http://binhlong.binhphuoc.gov.vn/3cms/ky-thuat-chan-nuoi-de.htm | tiêu đề = Kỹ thuật chăn nuôi dê | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
==Tham khảo==