Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → using AWB
Dòng 39:
Năm 679, ''Giao Châu đô đốc phủ'' đổi thành [[An Nam đô hộ phủ]], chia làm 12 châu, trong đó có Giao Châu. Giao Châu mới bao gồm 8 huyện: Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Giao Chỉ, Bình Đạo, Vũ Bình, Nam Định, Thái Bình và chỉ là một phần nhỏ của miền Bắc Việt Nam. 11 châu còn lại là: Lục Châu, Phúc Lộc Châu, Phong Châu, Thang Châu, Chi Châu, Võ Nga Châu, Võ An Châu, [[Ái Châu]], [[Xứ Nghệ|Hoan Châu]], Diễn Châu, Trường Châu<ref name=CDT41 />. Quan cai trị An Nam đô hộ phủ gọi là đô hộ.
 
Thời này xuất hiện nhà sư La Quý là 1 đaị sư nổi tiếng đã trồng cây gạo nối Long Mạch do Cao Biền trấn yểm, từ đó khai sinh ra Lý Công Uẩn (Triều Lý)
 
Tuy miền Bắc Việt Nam chính thức không còn gọi là Giao Châu nữa (đổi là An Nam, sau lại đổi là Tĩnh Hải), nhưng sử sách Trung Quốc vẫn quen gọi nơi đây là xứ Giao Châu.
Dòng 52:
Từ xa xưa các Thái Thú nhà Hán đã tấu về Triều đình về các bùa phép của bộ tộc phương Nam có thể điều khiển thú rừng và đánh trận. Các thầy bùa có thể ban phép để quân sĩ hăng hái đánh trận.
 
Sau thời Cao Biền xuất hiện các đại sư La Quý, và đặc biệt sau này có sư Vạn Hạnh giỏi về Phong thủy đã xây dựng nên kinh đô Thăng Long<br />
 
==Thủ phủ Giao Châu qua các thời kỳ==