Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → (10) using AWB
Dòng 2:
[[File:Egypt.Giza.Sphinx.02.jpg|thumb|300x300px|[[Tượng Nhân sư lớn]] và [[Khu lăng mộ Giza|Quần thể kim tự tháp Giza]] là những biểu tượng nổi bật nhất của nền văn minh Ai Cập cổ đại.]]
{{Lịch sử Ai Cập}}
'''Ai Cập cổ đại''' là một nền [[văn minh]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]] nằm ở Đông Bắc [[châu Phi]], tập trung dọc theo hạ lưu của [[sông Nile]] thuộc khu vực ngày nay là đất nước [[Ai Cập]]. Đây là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của [[bảng niên đại Ai Cập]])<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html|title=Chronology|accessdate=ngày 25 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080316015559/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/index.html| archivedate= ngày 16 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> với sự thống nhất chính trị của [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]] dưới thời vị [[pharaon]] đầu tiên ([[Narmer]], thường được gọi là [[Menes]]).<ref>Dodson (2004) p. 46</ref> Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: [[Cổ Vương quốc Ai Cập|Cổ Vương quốc]] thời kỳ [[thời đại đồ đồng#Cận Đông cổ đại|Sơ kỳ Đồ đồng]], [[Trung Vương quốc Ai Cập|Trung Vương quốc]] tương ứng giai đoạn [[thời đại đồ đồng|Trung kỳ Đồ Đồng]] và [[Tân Vương quốc Ai Cập|Tân Vương quốc]] ứng với [[thời đại đồ đồng|Hậu kỳ Đồ đồng]].
 
{{Danh sách Vương triều Ai Cập}}
Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, trong [[Vương triều thứ Hai mươi của Ai Cập|thời kỳ Ramesside]], vào thời điểm đó nó sánh ngang với [[đế quốc Hittite]], [[đế quốc Assyria]] và [[đế chế Mitanni]], trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người [[Canaan]]/[[Người Hyksos|Hyksos]], [[Lybia]], [[Nubia|người Nubia]], [[Assyria]], [[Babylon]], [[Ba Tư]] dưới triều đại Achaemenid, và người [[Macedonia]] trong [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại|Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba]] và cuối thời kỳ Ai Cập cổ đại. Sau khi [[Alexander Đại Đế]] qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, [[Ptolemy I Soter]], đã tuyên bố ông là vị vua mới của Ai Cập. [[Triều đại Ptolemy]] gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay [[đế quốc La Mã]] và trở thành một [[Ai Cập thuộc La Mã|tỉnh La Mã]].<ref>Clayton (1994) p. 217</ref>
 
Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũng [[sông Nile]] cho sản xuất [[nông nghiệp]]. Từ việc có thể dự đoán trước [[lũ lụt]] và việc điều tiết [[thủy lợi]] ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện [[Biến đổi xã hội|phát triển xã hội]] và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một [[Chữ tượng hình Ai Cập|hệ thống chữ viết độc lập]], tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một [[pharaon]], người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một [[Tôn giáo Ai Cập cổ đại|hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi]].<ref>James (2005) p. 8</ref><ref>Manuelian (1998) pp. 6–7</ref>
Dòng 94:
Trải qua hàng thiên niên kỷ tương tác (thương mại, tiếp xúc văn hóa, chiếm đóng, đồng hóa, và chiến tranh <ref>{{chú thích web|title=Tomb reveals Ancient Egypt's humiliating secret|url=http://www.dailytimes.com.pk/default.asp?page=story_29-7-2003_pg9_1|publisher=Daily Times, Pakistan|date=ngày 29 tháng 7 năm 2003|accessdate=ngày 12 tháng 8 năm 2013|archiveurl=http://web.archive.org/web/20131105214410/http://www.dailytimes.com.pk/default.asp?page=story_29-7-2003_pg9_1|archivedate=2013-11-05}}</ref>) với Ai Cập,<ref>{{chú thích sách|author=Herodotus|title=The Histories|year=2003|publisher=Penguin Books|isbn=978-0-14-044908-2|pages=106–107, 133–134,}}</ref> vị vua [[Piye]] của người Kush xuất phát từ kinh đô [[Napata]] ở [[Nubia]] của ông và tiến đánh Ai Cập khoảng năm 727 TCN. Piye dễ dàng chiếm được Thebes và cuối cùng là khu vực đồng bằng sông Nile.<ref>Shaw (2002) p. 345</ref> Ông đã cho ghi lại quá trình này trên tấm bia chiến thắng của mình. Piye sau đó thiết lập nên [[Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập|triều đại thứ 25]],<ref>{{chú thích sách|author=Herodotus|title=The Histories|year=2003|publisher=Penguin Books|isbn=978-0-14-044908-2|pages=151–158}}</ref> để thống nhất lại "Hai vùng đất" của miền Bắc và miền Nam Ai Cập. Đế chế thung lũng sông Nile một lần nữa lại trở nên rộng lớn như thơi Tân Vương quốc.
 
[[Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập|Triều đại thứ 25]] đã mở ra một thời kỳ phục hưng cho Ai Cập cổ đại.<ref>{{chú thích sách|last=Diop|first=Cheikh Anta|title=The African Origin of Civilization|year=1974|publisher=Lawrence Hill Books|location=Chicago, Illinois|isbn=1-55652-072-7|pages=219–221}}</ref> Tôn giáo, nghệ thuật, kiến ​​trúc đã được khôi phục lại vẻ huy hoàng như thời Cổ, Trung, và Tân Vương quốc. Các pharaon chẳng hạn như [[Taharqa]], đã cho xây dựng hoặc phục hồi lại các đền thờ và tượng đài khắp toàn bộ khu vực thung lũng sông Nile, bao gồm cả ở [[Memphis (Ai Cập)|Memphis]], [[Karnak, Ai Cập|Karnak]], [[Kawa]], [[Jebel Barkal]], vv <ref>{{chú thích sách|last=Bonnet|first=Charles|title=The Nubian Pharaohs|year=2006|publisher=The American University in Cairo Press|location=New York|isbn=978-977-416-010-3|pages=142–154}}</ref> Triều đại thứ 25 cũng là triều đại đầu tiên cho xây dựng nhiều kim tự tháp (phần lớn nằm tại Sudan ngày nay) ở thung lũng Nile kể từ thời Trung Vương quốc.<ref name="Mokhtar1990">{{chú thích sách|last=Mokhtar|first=G.|title=General History of Africa|year=1990|publisher=University of California Press|location=California, USA|isbn=0-520-06697-9|pages=161–163}}</ref><ref name="Emberling2011">{{chú thích sách|last=Emberling|first=Geoff|title=Nubia: Ancient Kingdoms of Africa|year=2011|publisher=Institute for the Study of the Ancient World|location=New York|isbn=|pages=9–11}}</ref><ref name="Silverman1997">{{chú thích sách|last=Silverman|first=David|title=Ancient Egypt|year=1997|publisher=Oxford University Press|location=New York|isbn=0-19-521270-3|pages=36–37}}</ref>
 
[[Piye]] đã tiến hành nhiều nỗ lực để mở rộng ảnh hưởng của Ai Cập ở vùng [[Cận Đông]], vốn đang nằm dưới sự kiểm soát của Assyria, nhưng đều không thành công. Năm 720 TCN, ông phái một đội quân đến hỗ trợ của một cuộc khởi nghĩa chống lại [[Assyria]], đang xảy ra tại [[Philistia]] và [[Gaza]]. Tuy nhiên, Piye đã bị [[Sargon II]] đánh bại và cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Năm 711 TCN, Piye lại ủng hộ một cuộc khởi nghĩa khác của người [[Do Thái giáo|Do Thái]] ở [[Ashdod]] chống lại [[người Assyria]] và lại một lần nữa bị đánh bại bởi vua Assyria [[Sargon II]]. Sau đó, Piye đã buộc phải từ bỏ vùng Cận Đông.<ref>[[A. Leo Oppenheim]] (1964), ''Ancient Mesopotamia''</ref>
 
Từ thế kỷ X TCN trở đi, Assyria đã tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm kiểm soát miền Nam Levant. Các thành phố và các vương quốc miền nam Cận Đông thường xuyên kêu gọi Ai Cập trợ giúp họ trong cuộc chiến chống lại quân đội Assyria hùng mạnh. [[Taharqa]] đã đạt được một số thành công bước đầu trong nỗ lực nhằm giành lại một chỗ đứng ở Cận Đông. Taharqa đã trợ giúp cho vua [[Judea]] [[Hezekiah]] khi Hezekiah và [[Jerusalem]] bị vua Assyria, [[Sennacherib]], vây hãm. Các học giả đã không đi đến thống nhất với nhau về lý do chính khiến cho người Assyria từ bỏ cuộc vây hãm Jerusalem của họ. Có thể nguyên nhân khiến cho người Assyria tránh một cuộc chiến với đội quân can thiệp Ai Cập / Kush có thể là do dịch bệnh hoành hành.<ref>{{chú thích sách|last=Aubin|first=Henry T.|title=The Rescue of Jerusalem|year=2002|publisher=Soho Press, Inc.|location=New York, NY|isbn=1-56947-275-0|pages=6–13}}</ref> Henry Aubin lại lập luận rằng quân đội Kush / Ai Cập đã cứu thoát Jerusalem khỏi tay người Assyria và ngăn cản người Assyria quay trở lại đánh chiếm Jerusalem suốt phần đời còn lại của Sennacherib (20 năm).<ref>{{chú thích sách|last=Aubin|first=Henry T.|title=The Rescue of Jerusalem|year=2002|publisher=Soho Press, Inc.|location=New York, NY|isbn=1-56947-275-0|pages=152–153}}</ref> Tuy nhiên biên niên sử của Senacherib khẳng định rằng Judea đã được buộc vào cống nạp.<ref name="GeorgeRoux">[[Georges Roux]] (1964), ''Ancient Iraq''</ref>
 
Sennacherib sau đó đã bị những người con trai của mình sát hại bởi vì ông ta đã phá hủy thành phố Babylon nổi loạn, một thành phố thiêng liêng đối với toàn bộ người dân Mesopotamia, bao gồm cả Assyria. Năm 674 TCN, [[Esarhaddon]] tiến hành một cuộc xâm lược mở đầu vào Ai Cập, tuy nhiên nỗ lực này đã bị Taharqa đẩy lùi.<ref>{{chú thích sách|last=Aubin|first=Henry T.|title=The Rescue of Jerusalem|year=2002|publisher=Soho Press, Inc.|location=New York, NY|isbn=1-56947-275-0|page=160}}</ref> Tuy nhiên, vào năm 671 TCN, Esarhaddon đã phát động một cuộc xâm lược toàn diện. Một phần quân đội của ông ta đã lưu lại để đối phó với các cuộc khởi nghĩa ở [[Phoenicia]], và Israel. Phần còn lại tiến về phía nam tới Rapihu, rồi băng qua Sinai, và tiến vào Ai Cập. Esarhaddon giành một chiến thắng quyết định trước Taharqa, rồi chiếm lấy Memphis, Thebes và tất cả các thành phố lớn của Ai Cập, còn Taharqa bị đánh đuổi trở lại quê hương Nubia của ông. Esarhaddon lúc bây giờ tự gọi bản thân ông ta là "vua của Ai Cập, Patros, và Kush", và trở về với một lượng lớn chiến lợi phẩm từ các thành phố ở vùng đồng bằng; ông ta đã cho dựng lên một tấm bia chiến thắng vào thời điểm này và tiến hành một cuộc diễu hành với vị hoàng tử tù binh [[Ushankhuru]], con trai của Taharqa ở [[Nineveh]]. Esarhaddon cho đóng một đội quân nhỏ ở miền bắc Ai Cập và mô tả cách "Tất cả người [[Ethiopia]] (cách gọi người Nubia / Kushi) đã bị ta trục xuất khỏi Ai Cập, để không còn kẻ nào không thần phục ta".<ref>George Roux - Ancient Iraq</ref> Ông ta còn thiết lập các chư hầu Ai Cập bản xứ để cai trị thay mặt mình.<ref>Esharhaddon’s Syrio-Palestinian Campaign</ref> Cuộc chinh phục của Esarhaddon đã đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của đế chế Kush ngắn ngủi.
Dòng 160:
Người Ai Cập tin rằng một mối quan hệ cân bằng giữa con người và động vật là một yếu tố thiết yếu của trật tự vũ trụ, do đó con người, động vật và thực vật được cho là thành viên của một tổng thể chung duy nhất <ref name="Strouhal117">Strouhal (1989) p. 117</ref>. Gia súc là những vật nuôi quan trọng nhất, việc quản lý thuế đánh vào vật nuôi trong những cuộc tổng điều tra thường xuyên, và kích thước của một đàn phản ánh uy tín và tầm quan trọng của điền trang hoặc ngôi đền mà sở hữu chúng. Ngoài ra cho gia súc, người Ai Cập cổ còn nuôi [[cừu]], [[dê]] và [[lợn]]. Gia cầm như vịt, ngan, ngỗng, chim bồ câu đã bị bắt do mắc bẫy và được nuôi ở các trang trại, nơi chúng đã bị ép ăn với bột để vỗ béo<ref name="Manuelian381">Manuelian (1998) p. 381</ref>. Ngoài ra [[sông Nile]] còn là một nguồn cung cấp cá phong phú. [[Ong]] cũng được thuần hóa ít nhất là từ thời [[Cổ Vương quốc Ai Cập|Cổ Vương quốc]], và chúng đã cung cấp cả mật ong và sáp.<ref>Nicholson (2000) p. 409</ref>
 
[[Tập tin:Maler der Grabkammer des Sennudem 001.jpg|nhỏ|trái|Sennedjem cày ruộng của ông với một cặp bò.]]Người Ai Cập cổ đại sử dụng lừa và bò để chuyên chở, và chúng còn được sử dụng trong việc cày ruộng và gieo hạt giống. Việc giết mổ một con bò được vỗ béo cũng là một phần trọng tâm trong các nghi lễ thờ cúng.<ref name="Manuelian381"/>[[Ngựa]] đã được [[người Hyksos]] du nhập vào Ai Cập trong [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập|thời kỳ chuyển tiếp thứ hai]], và [[lạc đà]], mặc dù được biết đến từ thời [[Tân Vương quốc Ai Cập|Tân Vương quốc]], chỉ được sử dụng để chuyên chở vào thời Hậu nguyên. Ngoài ra còn có bằng chứng cho thấy những con [[voi]] đã được sử dụng trong một thời gian ngắn vào giai đoạn Hậu nguyên, nhưng phần lớn chúng đã bị bỏ rơi do thiếu đất chăn thả.<ref name="Manuelian381"/>[[Chó]], [[mèo]] và [[khỉ]] là những loài thường được nuôi trong gia đình, trong khi các loài vật ngoại quốc khác được đưa về từ khu vực trung tâm của châu Phi, như [[sư tử]], lại được dành riêng cho hoàng gia. [[Herodotus]] quan sát thấy rằng người Ai Cập là những người duy nhất giữ những loài vật nuôi ở cùng trong nhà với họ.<ref name="Strouhal117"/> Trong giai đoạn Tiền triều đại và Hậu nguyên, việc thờ cúng các vị thần trong hình dạng động vật của họ trở nên vô cùng phổ biến, chẳng hạn như nữ thần mèo [[Bastet]] và thần cò [[Thoth]], nhiều loài còn được nhân giống với số lượng lớn tại các trang trại nhằm dành cho mục đích hiến tế trong các nghi lễ.<ref>Oakes (2003) p. 229</ref>
 
===Tài nguyên===
Dòng 232:
[[Tập tin:Nefertiti 30-01-2006.jpg|thumb|upright|[[Tượng bán thân của Nefertiti]], tác phẩm của nhà điêu khắc [[Thutmose (nhà điêu khắc)|Thutmose]], và là một trong những kiệt tác của nghệ thuật Ai Cập cổ đại.]]
{{Chính|Nghệ thuật Ai Cập cổ đại}}
Người Ai Cập cổ đại sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Trong hơn 3500 năm, các họa sĩ luôn trung thành với những hình mẫu nghệ thuật và hình tượng đã được phát triển vào thời Cựu Vương quốc, và tuân theo những nguyên tắc nghiêm ngặt mà chống lại những ảnh hưởng ngoại lại và những thay đổi nội tại.<ref>Robins (1997) p. 29</ref> Những tiêu chuẩn mỹ thuật này với những đường nét đơn giản, khuôn mẫu, với các khu vực cùng màu kết hợp với những hình vẽ mang tính đặc trưng mà không có dấu hiệu của chiều sâu không gian- tạo ra một cảm giác trật tự và cân bằng trong một tổng thể chung. Hình vẽ và các bản văn thì lại hòa quyện với nhau trên các bức tường trong những ngôi mộ và đền thờ, trên các quan tài, bia đá, và thậm chí cả trên những bức tượng. ''[[Bia đá Namer]]'' là một ví dụ cho thấy những hình vẽ đó cũng có thể được đọc như là chữ tượng hình.<ref>Robins (1997) p. 21</ref> Vì những quy tắc cứng nhắc này đã chi phối tính cách điệu và phong thái tượng trưng cao độ của nó, nghệ thuật Ai Cập cổ đại chủ yếu phục vụ mục đích chính trị và tôn giáo với độ chính xác và sự rõ ràng.<ref>Robins (2001) p. 12</ref>
 
Nghệ nhân Ai Cập cổ đại sử dụng đá để tạc tượng và phù điêu, nhưng họ cũng sử dụng [[gỗ]] như là một sự thay thế rẻ hơn và dễ dàng khắc hơn. Màu vẽ được lấy từ các [[khoáng chất]] như quặng sắt (màu đỏ và màu vàng son), quặng đồng (màu xanh và màu xanh lá cây), [[bồ hóng]] hoặc [[than]] (màu đen), và [[đá vôi]] (màu trắng). Màu vẽ được trộn với nhựa [[gôm Ả rập]] như một chất kết dính và được ép thành bánh để có thể hòa vào nước khi cần thiết.<ref>Nicholson (2000) p. 105</ref>
Dòng 243:
{{Chính|Tôn giáo Ai Cập cổ đại}}
[[Tập tin:BD Hunefer.jpg|thumb|300px|Tác phẩm [[Sách của người chết]] là một cẩm nang trong cuộc hành trình tới thế giới bên kia.]]
Niềm tin vào các vị thần và thế giới bên kia đã ăn sâu vào trong nền văn minh Ai Cập cổ đại ngay từ thủa sơ khai; Luật lệ của [[Pharaon Ai Cập|Pharaon]] được dựa trên [[Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại|quyền lực thần thánh của các vị vua]]. Các ngôi đền Ai Cập là nơi trú ngụ của các vị thần, những người có quyền lực siêu nhiên và luôn được dân chúng cầu xin sự giúp đỡ và bảo vệ. Tuy nhiên, các vị thần không phải lúc nào cũng được coi là nhân từ, và người Ai Cập tin rằng họ có thể được xoa dịu bằng việc hiến tế và cầu nguyện. Hệ thống các vị thần này thay đổi liên tục bởi vì các vị thần mới luôn được phong cấp trong hệ thống cấp bậc, trong khi các vị tư tế lại không có bất cứ nỗ lực để thiết lập các thay đổi này cùng với những câu chuyện thành một thể thống nhất và đôi khi lại khiến cho những câu chuyện thần thoại này mâu thuẫn với nhau.<ref>James (2005) p. 102</ref> Những quan niệm khác nhau về thần thánh không được coi là mâu thuẫn mà giống như là phân thành nhiều lớp theo nhiều khía cạnh của thực tại.<ref>"''The Oxford Guide: Essential Guide to Egyptian Mythology''", edited by [[Donald B. Redford]], p. 106, [[Berkley Books]], 2003, ISBN 0-425-19096-X</ref>[[Tập tin:Ka Statue of horawibra.jpg|thumb|upright|left|Bức [[tượng Ka]] là nơi trú ngụ cho linh hồn]]Các vị thần được thờ cúng trong những ngôi đền chiu sự quản lý của các vị tư tế đại diện cho nhà vua. Tại trung tâm của các ngôi đền đều có một bức tượng dược thờ cúng trong một điện thờ. Các ngôi đền không phải là nơi dành cho việc thờ cúng chung, và chỉ vào một số ngày lễ và lễ kỷ niệm thì là bức tượng của vị thần mới được đem ra để thờ phụng công khai trong một điện thờ. Thông thường, lãnh địa của các vị thần luôn cách biệt với thế giới bên ngoài và chỉ có các quan chức của ngôi đền mới được phép đặt chân vào. Người dân có thể thờ cúng các bức tượng riêng trong nhà của họ, và đeo những lá bùa hộ mệnh nhằm chống lại các thế lực gây ra sự hỗn loạn.<ref>James (2005) p. 117</ref> Sau thời kì Tân Vương quốc, vai trò của pharaon như một trung gian tâm linh bị giảm nhẹ, hay nói cách khác những phong tục tín ngưỡng đã chuyển dịch tinh thần đến việc thờ phượng trực tiếp các vị thần thay vì phải qua pharaon. Kết quả là, các linh mục đã phát triển một hệ thống những nhà tiên tri nhằm giao thức với ý nghĩ của thần linh và truyền lại trực tiếp đến người dân.<ref name="Shaw313">Shaw (2002) p. 313</ref>
 
Người Ai Cập tin rằng mỗi con người được cấu tạo từ các bộ phận cơ thể và phần linh hồn. Ngoài cơ thể, mỗi người còn có một ''swt'' (bóng), một ''ba'' (tính cách hay linh hồn), một ''ka'' (sức sống), và một cái ''tên''.<ref>Allen (2000) pp. 79, 94–5</ref> Trái tim chứ không phải là não được coi là nơi chứa đựng những suy nghĩ và cảm xúc. Sau khi chết, phần hồn sẽ được giải phóng khỏi cơ thể và có thể lang thang một cách tự do, nhưng nó cần một cơ thể khác (hoặc thay thế, chẳng hạn như một bức tượng) để làm một ngôi nhà vĩnh viễn. Mục tiêu cuối cùng của người đã khuất đó là đoàn tụ lại được với ''ka'' và ''ba'' của mình, để có thể trở thành một ''akh''. Để điều này xảy ra, người đã khuất phải trải qua một phiên tòa, trong đó trái tim của họ được đem cân với một "[[Maat|sợi lông chân lý]]". Nếu được coi là xứng đáng, người đã khuất có thể tiếp tục tồn tại trên trái đất dưới dạng phần hồn.<ref>Wasserman, ''et al.'' (1994) pp. 150–3</ref>
Dòng 258:
==Quân sự==
{{Chính|Quân đội Ai Cập cổ đại}}
Quân đội Ai Cập cổ đại có nhiệm vụ bảo vệ Ai Cập chống lại các cuộc xâm lăng từ bên ngoài và duy trì sự thống trị của Ai Cập ở vùng [[Cận Đông]] cổ đại. Quân đội còn bảo vệ các mỏ khai thác ở [[Sinai]] trong thời kỳ Cổ Vương quốc và tham gia vào các cuộc nội chiến trong thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất và thứ hai. Họ còn chịu trách nhiệm bảo vệ các pháo đài dọc theo các tuyến đường thương mại quan trọng, chẳng hạn như tại thành phố [[Buhen]] trên đường tới Nubia. Các pháo đài cũng đã được xây dựng để làm các căn cứ quân sự, chẳng hạn như pháo đài ở [[Sile]], mà đóng vai trò là một căn cứ chỉ huy trong các quộc viễn chinh tới [[Levant]]. Vào thời kỳ Tân Vương quốc, một loạt các vị vua đã sử dụng quân đội thường trực của Ai Cập để tấn công và chinh phục [[vương quốc Kush|Kush]] cùng các khu vực của Levant.<ref>Shaw (2002) p. 245</ref>[[Tập tin:Egyptian-Chariot.png|thumb|right|Một [[chiến xa]] Ai Cập.]]Trang bị quân sự điển hình bao gồm [[Tên (vũ khí)|cung tên]], [[giáo]], và loại khiên đầu tròn được chế tạo bằng cách bọc da động vật vào một khung gỗ. Vào thời kỳ Tân Vương quốc, quân đội đã bắt đầu sử dụng các cỗ [[chiến xa]] vốn được những kẻ xâm lược người Hyksos du nhập vào thời kỳ trước đó. Vũ khí và áo giáp tiếp tục được cải tiến với việc sử dụng đồng: khiên chắn bây giờ đã được làm từ một khối gỗ đặc với một thanh oằn bằng đồng, các ngọn giáo được gắn đầu chóp nhọn bằng đồng, và [[Khopesh]] đã được du nhập từ những người lính châu Á<ref>Manuelian (1998) pp. 366–67</ref>. Các vị pharaon thường được mô tả trong nghệ thuật và văn học là đang cưỡi trên các cỗ chiến xa ở phía trước đạo quân; có giả thuyết cho rằng đã có ít nhất một vài vị pharaon, như [[Seqenenre Tao II]] và những người con trai của ông, đã làm như vậy.<ref>Clayton (1994) p. 96</ref> Tuy nhiên, cũng có những lập luận cho rằng "những vị vua của thời kỳ này đã không đích thân chỉ huy quân đội trên chiến trường, chiến đấu cùng với quân đội của họ. "<ref>{{cite journal|last=Shaw|first=Garry J.|title=The Death of King Seqenenre Tao|journal=Journal of the American Research Center in Egypt|year=2009|volume=45}}</ref> Binh lính được tuyển chọn từ những người dân thường, nhưng trong giai đoạn Tân Vương quốc và đặc biệt là thời kỳ sau đó, [[lính đánh thuê]] từ [[Nubia]], [[Kush]], và [[Libya]] đã được tuyển mộ để chiến đấu cho Ai Cập.<ref>Shaw (2002) p. 400</ref>
 
==Kỹ thuật, y học, toán học==