Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình Nhưỡng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: : → : using AWB
Pqanh4 (thảo luận | đóng góp)
→‎Lịch sử: Sửa lỗi chính tả.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 200:
Khu vực xung quanh Bình Nhưỡng được gọi là Nanglang (Lạc Lãng) vào giai đoạn sơ khởi của thời [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]]. Với vai trò là kinh đô của vương quốc Nanglang (낙랑국; [[:ko:낙랑|낙랑]]), Bình Nhưỡng vẫn giữa được vai trò là một tiền đồn thương mại và văn hóa quan trọng sau khi [[Lạc Lãng|Lạc Lãng quận]] bị phá hủy trong cuộc chinh phục của [[Cao Câu Ly]] vào năm 313 SCN. [[Cao Câu Ly]] đã chuyển kinh đô của mình tới Bình Nhưỡng vào năm 427. Theo Christopher Beckwith, ''Bình Nhưỡng'' (Pyongyang) là cách đọc Hán-Triều của từ ''Piarna'', nghĩa là "đất bằng".<ref>{{chú thích sách |first=Christopher I. |last=Beckwith |title=Empires of the Silk Road: A History of Central Eurasia from the Bronze Age to the Present |location= |publisher=Princeton University Press |year=2009 |isbn=9780691135892 |page=104 }}</ref>
 
Năm 676, Bình Nhưỡng rơi vào tay [[Tân La]] nhưng sau lại nằm trên vùng biên thùy giữa Tân La và [[vương quốc Bột Hải|Bột Hải]], khu vực vẫn là một tiền đồn thương mại và văn hóa quan trọng, điều này kéo dài cho đến thời [[Cao Ly]]. Dưới thời Cao Ly, Bình Nhưỡng được gọi là ''Tây Kinh'' (서경; 西京; "Sŏgyŏng"), mặc dù nơi này chưa từng là kinh đô của vương quốc. Bình Nhưỡng trở thành đô phủ của [[Pyongan|Đạo Pyongan (Bình An đạo)]] dưới thời [[nhà Triều Tiên]]. Thành phố từng bị quân đội Nhật Bản chiếm đóng vào năm 1592-1593 trong [[Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)|Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên]] nhưng sau đó đã đánh bại được quân địch trong cuộc bao vây Bình Nhưỡng năm 1593. Bình Nhưỡng từng bị quân [[nhà Thanh|Hậu Kim]] ở [[Mãn Châu]] chiếm đóng tạm thời trong năm 1627 trong [[Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu]]. Năm 1890, thành phố có 40.000 cư dân.<ref name="populstat.info">Jan Lahmeyer, University of Utrecht: [http://www.populstat.info/Asia/nkoreat.htm Populstat: North Korea - Urban Population]</ref> Đây là nơi đã diễn ra [[trận Bình Nhưỡng]] quan trọng trong [[chiến tranh Thanh-Nhật]], điều này đã dẫn tới hủy diệt và suy giảm đáng kể dân số của thành phố. Sau đó, khi đạo Pyongan được chia thành đạo Pyongan Bắc và Pyongan Nam vào năm 1896, Bình Nhưỡng lại trở thành đô phủ của [[Pyongan Nam]]. Cuối thế kỷ 19, tàu buôn "General Sherman" của Hoa Kỳ đã ngược sông Đại Đồng đến Bình Nhưỡng và bị dân quân địa phương đốt cháy. Sau đó, triều đình Triều Tiên đã phải cho mở cửa Bình Nhưỡng và Nampho (Nam Phố), thành phố trở thành trung tâm thương mại và công nghiệp chủ yếu của miền bắc Triều Tiên. Dưới [[Triều Tiên thuộc Nhật|thời Nhật Bản cai trị]], thành phố đã trở thành một trung tâm công nghiệp và được gọi với cái tên Heijō (Bình Thành) trong [[tiếng Nhật]]. Vào tháng 7 năm 1931, thành phố đã trải qua các cuộc bạo loạn chống Trung Quốc do biến cố Wanpaoshan và các báo cáo truyền thông giật gân về nó xuất hiện trên báo Nhật Bản và Triều Tiên. Năm 1938, dân số Bình Nhưỡng đã đạt 235.000 người.<ref name="populstat.info"/>
<gallery caption="Bình Nhưỡng những năm 1920s" widths="200" heights="150" class="center">
File:Heijo Station.JPG| Ga Bình Nhưỡng những năm 1920s