Khác biệt giữa bản sửa đổi của “William IV của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
n replaced: → (5) using AWB
Dòng 83:
[[File:William IV by Sir Martin Archer Shee.jpg|thumb|left|upright|William trong bộ đồng phục, vẽ bởi Sir Martin Archer Shee, c.1800]]
 
Vị công tước vừa được phong thôi không hoạt động trong hải quân hoàng gia vào năm [[1790]].<ref name="rh">{{Chú thích web | url = https://www.royal.uk/william-iv-r-1830-1837 | tiêu đề = William IV | nhà xuất bản = Official web site of the British Monarchy | ngày truy cập = 18 April 2016}}</ref> Khi Anh tuyên chiến với Pháp năm [[1793]], ông mong muốn phục vụ đất nước và chờ đội lệnh nhập ngũ, nhưng không được lên tàu, có lẽ lý do ban đầu là vì ông bị gãy tay sau khi ngã từ cầu thang sau một cơn say rượu, nhưng sau đó là vì ông có một [[bài phát biểu]] trước [[Thượng viện]] với nội dung phản đối chiến tranh.<ref>Ziegler, tr. 91–94.</ref> Năm sau, ông đã nói về lợi ích của cuộc chiến, hi vọng sẽ được tham chiến sau khi thay đổi quan điểm, nhưng điều đó không đến. Đô đốc thậm chí không hồi đáp lại đề nghị của ông.<ref>Ziegler, tr. 94.</ref> Ông không từ bỏ hi vọng được bổ nhiệm trở lại. Năm [[1798]] ông được bổ nhiệm là đô đốc, nhưng hoàn toàn chỉ là trên danh nghĩa.<ref>Ziegler, tr. 95.</ref> Mặc dù liên tục kiến nghị, ông không bao giờ được gọi lại quân ngũ trong suốt thời gian diễn ra [[Các cuộc chiến tranh của Napoleon]].<ref>Ziegler, tr. 95–97.</ref> Năm [[1811]], ông được bổ nhiệm vào một vị trí danh dự là [[Đô đốc hạm đội (hải quân hoàng gia)|Đô đốc hạm đội]]. Năm [[1813]], ông có thể đến gần một cuộc chiến đấu thực sự, khi ông đến úy lạo quân đội Anh đang tham chiến ở [[Hà Lan|Vùng đất thấp]]. Khi ông đang quan sát cuộc oanh tạc ở [[Antwerp]] từ một tháp chuông nhà thờ, một viên đạn đã bắn xuyên qua áo choàng của ông.<ref>Ziegler, tr. 115.</ref>
 
Thay vì phục vụ trên biển, ông dành thời gian ở Thượng viện, những bài phát ngôn của ông chống đối việc bãi bỏ chế độ nô lệ, mặc dù chế độ này không tồn tại ở Anh nhưng vẫn còn ở các thuộc địa Anh. Sự tự do sẽ làm những người nô lệ it tốt hơn, ông lập luận. Ông đi nhiều nơi và, trong mắt ông, mức sống của những người tự do ở [[Cao nguyên và vùng đảo]] cuủa Scotland tồi tệ hơn so với những người nô lệ ở Tây Ấn.<ref>Ziegler, tr. 54.</ref> Kinh nghiệm của ông ở Tây Ấn khiến cho ý kiến của ông có trọng lượng, trong các cuộc tranh luận chỉ với một số những đương thời.<ref>Ziegler, tr. 97–99.</ref> Một số khác nghĩ rằng "thật sửng sốt khi một người còn quá trẻ, không dưới ảnh hưởng của sở thích, có thái độ đứng đắn trong việc tiếp tục buôn bán nô lệ".<ref>[[Zachary Macaulay]] viết cho Quý cô Mills, [[1 tháng 6]] năm [[1799]], trích dẫn trong Ziegler, tr. 98.</ref> Trong bài phát biểu tại Thượng viện, Công tước lăng mạ [[William Wilberforce]], người đứng đầu phe bãi nô, nói: "những người đề xuất bãi bỏ (nô lệ) là cuồng tín hoặc là đạo đức giả, và tôi coi ông Wilberforce là một trong số đó".<ref>Fulford, tr. 121.</ref> Với những vấn đề khác, ông thiên về tự do hơn, chẳng hạn như ông ủng hộ việc bãi bỏ [[luật hình sự (Anh)|các luật hình sự]] chống lại những người bất đồng với đạo Cơ đốc.<ref>Ziegler, tr 99.</ref> Ông cũng chống đối những nỗ lực nhằm cấm không cho [[người ngoại tình]] được tái hôn.<ref>Fulford, tr. 121–122.</ref>
Dòng 95:
William cảm thấy hạnh phúc khi chung sống với bà Jordan, và tâm sự với người bạn: "Mrs. Jordan là một người rất tốt, yêu gia đình và chu đáo với các con. Chắn chắn là cô ấy đôi khi ngớ ngẩn và nóng nảy, nhưng điều đó là chỉ là những thứ có nhiều hay ít trong một gia đình." Cặp đôi này sống tương đối lặng lẽ nhưng khá hạnh phúc, như bà Jordan viết vào cuối năm [[1809]]: "Chúng ta sẽ có một mái ấm đông đủ và vui vẻ vào Giáng sinh này, nó thực sự làm hài lòng ngài Công tước."<ref>Fulford, tr. 125.</ref> George III đã chấp nhận mối quan hệ của con trai mình với cô đào hát (mặc dù nhà vua đề xuất ông chia đôi phụ cấp với bà);<ref>Ziegler, tr. 80–81.</ref> năm [[1797]], nhà vua phong William làm Người gác công viên [[Bushy Park]], trong khu đó bao gồm một cản nhà lớn, [[Bushy House]], dành cho William và gia đình đông con của ông.<ref>Somerset, tr. 68.</ref> William sử dụng làm nơi cư trú cho đến khi ông trở thành vua.<ref>Allen, tr. 52–53 và Ziegler, tr. 82.</ref> Căn hộ của ông ở London, [[Clarence House]], được dựng lại theo thiết kế của [[John Nash (kiến trúc sư)|John Nash]] trong thời gian [[1825]] - [[1827]].<ref>{{Chú thích web |url=https://www.royal.uk/royal-residences-clarence-house |tiêu đề=Royal Residences: Clarence House|nhà xuất bản=Official web site of the British monarchy|access-date=18 April 2016}}</ref>
 
Hai người có với nhau mười người con ngoại hôn-5 trai 5 gái-9 người trong số đó được đặt tên giống với các anh chị em ruột của William; và đều mang họ "[[FitzClarence]]".<ref>Ziegler, tr. 296.</ref><ref name="weir">{{cite book | last = Weir | first = Alison | authorlink = Alison Weir (historian) | title = Britain's Royal Families: The Complete Genealogy, Revised edition | publisher = Random House | year = 1996 | isbn = 978-0-7126-7448-5 | pages = 303–304 }}</ref> Quan hệ của họ kéo dài 20 năm trước khi kết thúc năm [[1811]]. Bà Jordan không hồ nghi gì về lý do chia tay: "Tiền, Tiền, người bạn tốt của tôi, tôi đã và đang tin chắc đã gây cho ông ta, vào lúc này, những điều tệ hại nhất của một người đàn ông," tiếp nữa là, "Với tất cả những phẩm chất tuyệt vời của ông ta, "tính tốt" chỉ quanh quẩn trong nhà, tình yêu dành cho những đứa con ''đáng yêu'' của ông, có những gì mà ông ta không phải chịu vào lúc này?"<ref>Somerset, tr. 78–79.</ref> Bà được trao một số tiền là £4,400 (tương đương với £287.900 hiện nay {{inflation-fn|UK}}) mỗi năm và được nuôi các con gái với điều kiện bà không trở lại sân khấu. Khi bà trở lại sân khấu nhằm kiếm tiền trả nợ cho con rể bà từ mối quan hệ trước kia của anh ta, William giành lấy quyền nuôi các con gái và ngừng trả 1,500 bảng (tương đương 94.600 bảng hiện nay{{inflation-fn|UK}}) được dành để nuôi dưỡng họ. Sau khi sự nghiệp của Mrs. Jordan bắt đầu thất bại, bà bỏ sang Pháp để trốn nợ, và chết trong cảnh nghèo khó ở gần Paris năm [[1816]].<ref>Ziegler, tr. 108–109.</ref>
 
Trước khi gặp Mrs. Jordan, William có một đứa con trai ngoại hôn không rõ mẹ là ai; vị công tử này, cũng mang tên William, bị chết đuối ở [[Madagascar]] trên con tàu [[HMS Blenheim (1761)|HMS ''Blenheim'']] tháng 2 năm [[1807]].<ref>William viết thư cho [[Cuthbert Collingwood, Nam tước Collingwood thứ nhất|Lord Collingwood]], [[21 tháng 5]] năm [[1808]], trích dẫn trong Ziegler, tr. 83.</ref> Caroline von Linsingen, có cha là một vị tướng ở Hanover, tuyên bố có một người con với William, tên là Heinrich, trong khoảng năm [[1790]] nhưng William không có ở Hanover vào cái thời điểm mà bà ta tuyên bố và những câu chuyện như vậy bị các sử gia coi là không hợp lý.<ref>Allen, tr. 36 và Ziegler, tr. 50.</ref>
Dòng 308:
* Allen, W. Gore (1960). ''King William IV''. London: Cresset Press.
* Brock, Michael (2004) [http://www.oxforddnb.com/view/article/29451 "William IV (1765–1837)"], ''Oxford Dictionary of National Biography'', Oxford University Press, {{doi|10.1093/ref:odnb/29451}}. Retrieved 6 July 2007 (subscription required).
* Fulford, Roger (1973). ''Royal Dukes''. London: Collins. (rev. ed.)
* Grant, James (1836). ''[https://books.google.com/books?id=uhYMAAAAYAAJ&printsec=frontcover&dq=random+recollections+house+of+lords Random Recollections of the House of Lords]''. London: Smith, Elder & Co.
* Molloy, Fitzgerald (1903). ''The Sailor King: William the Fourth, His Court and His Subjects''. London: Hutchinson & Co. (2 vol.)
* Somerset, Anne (1980). ''The Life and Times of William IV''. London, Weidenfeld and Nicholson, ISBN 978-0-297-83225-6.