Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diode”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Hoạt động: replaced: → using AWB
Dòng 31:
Hai bên mặt tiếp giáp là vùng các điện tử và lỗ trống dễ gặp nhau nhất nên quá trình tái hợp thường xảy ra ở vùng này hình thành các nguyên tử trung hòa. Vì vậy vùng biên giới ở hai bên mặt tiếp giáp rất hiếm các hạt dẫn điện tự do nên được gọi là ''[[vùng nghèo]]'' (depletion region). Vùng này không dẫn điện tốt, trừ phi điện áp tiếp xúc được cân bằng bởi điện áp bên ngoài. Đây là cốt lõi hoạt động của điốt <ref name =voer-bdan >[http://voer.edu.vn/c/chat-ban-dan/5ac39975/dfabe650 Kỹ thuật điện tử: Chất bán dẫn]. Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), 2015. Truy cập 15/01/2019.</ref>
 
Nếu đặt điện áp bên ngoài ngược với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống không bị ngăn trở bởi điện áp tiếp xúc nữa và vùng tiếp giáp dẫn điện tốt. Nếu đặt điện áp bên ngoài cùng chiều với điện áp tiếp xúc, sự khuếch tán của các điện tử và lỗ trống càng bị ngăn lại và [[vùng nghèo]] càng trở nên nghèo hạt điện tự do. Nói cách khác điốt chỉ cho phép dòng điện qua nó khi đặt điện áp theo một hướng nhất định.[[Tập tin:PnJunction-Diode-ReverseBias.PNG|nhỏ|trái|Điệp áp ngoài cùng chiều điện áp tiếp xúc ngăn dòng điện.]]
Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ [[anode]] sang [[cathode]]. Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt ở [[anode]] một điện thế cao hơn ở [[cathode]]. Khi đó ta có U<sub>AK</sub> > 0 và ngược chiều với điện áp tiếp xúc (U<sub>tiếp xúc</sub>). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là: UAK >UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt.