Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô nhiễm phóng xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → (2) using AWB
Dòng 1:
'''Ô nhiễm phóng xạ''' là việc [[chất phóng xạ]] nằm trên các bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy. Sự ô nhiễm phóng xạ cũng được sử dụng ít chính thức để chỉ một số lượng, cụ thể là các hoạt động phóng xạ trên một bề mặt (hoặc trên một đơn vị diện tích bề mặt).
 
Ô nhiễm phóng xạ chỉ đề cập đến sự hiện diện của phóng xạ không mong muốn hoặc mong muốn, và không đưa ra dấu hiệu cho thấy mức độ nguy hiểm có liên quan.
 
== Thực trạng ô nhiễm phóng xạ Urani ==
Dòng 17:
== Làm giàu, tái chế ==
 
Do trữ lượng urani là có hạn và nhu cầu sử dụng nó ngày càng nhiều nên việc tận dụng và tìm nguồn thay thế là một vấn đề đang được quan tâm. Các lò phản ứng tái sinh hoặc tái sinh nhanh tạo ra ít chất thải hơn các lò bình thường khác trong khi sản xuất ra cùng một năng lượng.<ref>[http://www.oecd.org/LongAbstract/0,3425,en_2649_34667_36910363_1_1_1_1,00.html OECD: "Uranium 2005: Resources, Production and Demand"]</ref> Hàm lượng thori gấp 5 lần urani trong vỏ Trái Đất và đây được xem là một nguồn có thể được sử dụng thay cho urani chỉ với những cải tiến nhỏ trong các lò phản ứng hiện đại, đặc biệt là ở Ấn Độ.<ref>{{chú thích web| url= http://www.npcil.nic.in/nupower_vol11_1-3/chidambaram.htm |title= Towards an Energy Independent India |year= 1997 | author= Dr. Chidambaram R. |work= Nu-Power |publisher= Nuclear Power Corporation of India Limited |accessdate = ngày 15 tháng 1 năm 2008 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20071217050844/http://www.npcil.nic.in/nupower_vol11_1-3/chidambaram.htm|archivedate = ngày 17 tháng 12 năm 2007}}</ref><ref>[http://www.india-defence.com/reports/2854 Home | India Defence]</ref>
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
{{An toàn bức xạ}}
 
[[Thể loại:Phóng xạ]]
Hàng 28 ⟶ 30:
[[Thể loại:Tai nạn hạt nhân]]
[[Thể loại:Ô nhiễm]]
{{An toàn bức xạ}}