Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Kỷ Trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 65:
Năm 1992, hai Trương xin hợp tác với Đài truyền hình trung ương Trung Quốc quay bộ phim [[Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình, 1994)|Tam Quốc Diễn Nghĩa]]. Dù ban đầu bị từ chối, nhưng cuối cùng hai Trương lại được mời đảm nhận chế tác 13 tập. Đây cũng là 13 tập có độ khó cao với những cảnh quay ngoại cảnh chiến trận quy mô, hoành tráng. Tuy nhiên, sự thành công vượt bậc của 13 tập phim do hai Trương sản xuất đã đưa danh tiếng Trương Kỷ Trung vang dội trong giới làm phim Trung Quốc. Năm 1994, hai Trương được mời tham gia sản xuất phim [[Thủy hử (phim truyền hình 1998)|Thủy hử]] và một lần nữa thành công.
 
Năm 1999, Trương bắt tay vào sản xuất phim kiếm hiệp [[Kim Dung]]. Lần lượt các xuất phẩm "[[Tiếu ngạo giang hồ (phim 2001)|Tiếu ngạo giang hồ]]" (2001), "[[Anh hùng xạ điêu (phim 2003)|Anh hùng xạ điêu]]", "[[Thiên long bát bộ (phim truyền hình 2003)|Thiên Long bát bộ]]" (2003), "[[Thần điêu đại hiệp (phim 2006)|Thần điêu hiệp lữ]]" (2006), "[[Bích huyết kiếm (phim 2007)|Bích Huyết Kiếm]]" (2007), "[[Lộc Đỉnh ký (phim 2008)|Lộc Đỉnh ký]]" (2008), "[[Ỷ Thiên Đồ Long Ký (phim 2009)|Ỷ Thiên Đồ Long ký]]" (2009) ra đời, được người xem đón nhận.<br>
Cùng năm 2008 ông chuyển sang sản xuất bộ phim kiếm hiệp [[Đại Đường du hiệp truyện (phim truyền hình)|Đại Đường du hiệp truyện]] dựa theo [[Đại Đường du hiệp truyện|tác phẩm cùng tên]] của [[Lương Vũ Sinh]]
 
Năm 2009, Trương bắt tay vào sản xuất một danh tác khác của Trung Quốc: [[Tây du ký]]. Trước Trương, rất nhiều đạo diễn và diễn viên đã thành công với tác phẩm này, đặc biệt là sự thành công của bộ phim [[Tây du ký (phim truyền hình 1986)]]. Dự kiến sẽ ra mắt khán giả vào cuối năm 2011, bộ phim [[Tây du ký (phim truyền hình 2009)]] của Trương được chờ đợi có thể là một tượng đài mới khả dĩ so sánh được với [[Tây du ký (phim truyền hình 1986)]].