Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: Thông tin sai lệch
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.253.1.181 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 33:
Trong thời [[chế độ quân chủ|quân chủ]] tại Việt Nam, [[Nho giáo]] được chính quyền khuyến khích, được xem là nền tảng của chế độ khoa cử, nhiều văn miếu được xây dựng trong cả nước. Tuy nhiên trong các Triều đại như [[nhà Lý]], [[nhà Trần]] và các [[chúa Nguyễn]] Phật giáo cũng có vai trò quan trọng trong triều đình và được các chính quyền phong kiến khuyến khích. Các tôn giáo có mặt lâu đời tại Việt Nam là [[Khổng giáo]], [[Lão giáo]] và [[Phật giáo]] (gọi chung là [[tam giáo]]).
 
Sau năm 1954, khi người cộng sản cầm quyền tại miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh như là một đối tượng đấu tranh tư tưởng, thậm chí là đấu tranh bằng ý thức hệ. Họ cố gắng bài trừ mê tín dị đoan đến mức mọi chuyện liên quan đến tâm linh đều bị đả phá. [[Đền Hùng]] cũng bị phá vì bị cho rằng đó là mê tín dị đoan. Họ xóa đi tất cả, trong khi đáng lẽ tín ngưỡng tôn giáo là thuộc về nhu cầu, quyền cơ bản của con người.<ref name="vietnamnet1"/> Ở miền Bắc, từ năm 1954 cho đến đầu những năm 1980 hầu như không tồn tại các hoạt động thực hành tín ngưỡng nữa thì trong khoảng thời gian đó, trong miền Trung và miền Nam vẫn duy trì. Việc ngắt quãng trong một thời gian dài, từ 1954 đến đầu những năm 80 đã khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ. Từ năm 1986 đến nay, gần 8.000 lễ hội đã được phục hồi và hình thành mới, được quan tâm nhiều nhất là lễ hội dân gian. Việc phục hồi lễ hội đang được phản chiếu dưới nhãn quan là văn hóa tinh thần mà quên đi mất phần trình diễn, phô bày nghi thức, biểu hiện của người dân đối với thần linh.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref>
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref> Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo VietNamNet, 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự do tín ngưỡng, nhưng có một số nguyên tắc do một vài cá nhân thiếu hiểu biết đưa ra khiến việc thực hành đôi khi lại bị ngăn cản.<ref name="vietnamnet11032015">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/224843/xua-cac-cu-lam-chuan--nay-ta-khoi-phuc-lech-lac.html Xưa các cụ làm chuẩn, nay ta khôi phục lệch lạc], Báo VietNamNet, 11/03/2015</ref> Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "''dường như những chính sách về tôn giáo nghiêm trọng và sai lầm trước đây mà cả hiện nay nữa đã tạo ra một quá trình sa mạc hóa về tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang có thể chấp nhận các loại bụi gai xương rồng và không thể trồng được loại cây có hoa thơm, quả ngọt''". Theo ông, đây là bài học về việc đừng nên tạo ra những sa mạc nhận thức như đã từng làm, vì không ai khác, chính các thế hệ người Việt sau này sẽ phải gánh chịu hậu quả.<ref name="vietnamnet1">[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/225113/da-cong-khai-ca-nhung-dieu-tung-cam-ky.html Đã công khai cả những điều từng cấm kỵ], Báo VietNamNet, 12/03/2015</ref> Theo tác giả [[Trần Đình Hượu]], người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm.<ref>Trần Đình Hượu, ''Đến hiện đại từ truyền thống''. 1994, trang ?</ref>
 
==Các tôn giáo==