Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyenqa (thảo luận | đóng góp)
Nguyenqa (thảo luận | đóng góp)
Dòng 52:
 
== Tên gọi các cấu kiện trong thức kiến trúc cổ Việt Nam ==
[[Tập tin:Vietnamese wooden ceiling.jpg|nhỏ|504x504px|Vì kèo truyền thống với câu đầu nối hai cột cái (hình trên), chồng rường xếp trên xà nách (giữa), và chi tiết chạm khắc (dưới)|thế=|trái]][[Tập tin:Điêu khắc bảy.jpg|nhỏ|Điêu khắc trên thanh bảy|thế=|trái]][[Tập tin:Dinh tho tang 3.jpg|nhỏ|Chạm khắc trên kẻ bảy, [[đình Thổ Tang]], [[Vĩnh Phúc]]|thế=|trái]]Khung nhà phân không gian nhà thành các gian nhà, thường có các bộ phận sau:
 
*''Cột'' là kết cấu đứng chịu nén, thường có các loại cột:
Dòng 114:
*nhà 9 gian hay nhà 7 gian 2 chái.
 
[[Tập tin:Dinh tho tang 3.jpg|nhỏ|phải|Chạm khắc trên kẻ bảy, [[đình Thổ Tang]], [[Vĩnh Phúc]]]]
===Bộ phận trần thiết===
Cửa và [[cửa sổ]] trong căn nhà cổ truyền là nơi không gian trong và ngoài tiếp giáp nhau. Nói chung thì cửa ra vào khá lớn, có khi không có cánh cửa mà để ngỏ, chỉ buông [[rèm]] hoặc có tấm [[liếp]] che. Nếu gắn cánh cửa thì có thể dùng "cửa bức bàn" bằng [[ván]] kín. Cầu kỳ hơn thì dùng cửa "thượng song hạ bản" tức là phía trên chấn song, phía dưới làm gỗ kín. Ngưỡng cửa khá cao, người ra vào phải giơ chân bước qua.