Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Owen Chamberlain”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Amirobot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: fa:اوون چمبرلین
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa lv:Ouens Čemberlens; sửa cách trình bày
Dòng 11:
| field = [[Vật lý học]]
| work_institutions = [[Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos]]
| alma_mater = [[Dartmouth College]]<br />[[Đại học California tại Berkeley]]<br />[[Đại học Chicago]]
| doctoral_advisor =
| doctoral_students =
Dòng 21:
}}
 
'''Owen Chamberlain''' (10.7.1920 &ndash; 28.2.2006) là nhà [[vật lý học]] người [[Mỹ]], đã đoạt [[Giải Nobel Vật lý]] năm 1959 chung với [[Emilio G. Segrè]] cho công trình phát hiện ra hạt [[phản proton]], một [[phản hạt]] [[hạt hạ nguyên tử|hạ nguyên tử]].
 
== Cuộc đời và Sự nghiệp ==
Ông sinh tại [[San Francisco]], [[California]], tốt nghiệp trường [[Germantown Friends School]] ở [[Philadelphia]] năm 1937. Ông học [[Vật lý học]] ở [[Dartmouth College]], đậu bằng [[cử nhân]] năm 1941 sau đó sang học ở [[Đại học California tại Berkeley]]. Ông được giữ ở lại trường cho tới dầu [[Thế chiến thứ hai]], rồi gia nhập [[Dự án Manhattan]] năm 1942, làm việc chung với Segrè, vừa ở Berkeley vừa ở [[Los Alamos, New Mexico|Los Alamos]], [[New Mexico]].
Năm 1946, sau chiến tranh, Chamberlain tiếp tục học tiến sĩ ở [[Đại học Chicago]] dưới sự hướng dẫn của nhà vật lý học nổi tiếng [[Enrico Fermi]]. Fermi đã khuyến khích Chamberlain bỏ ngành [[Vật lý lý thuyết]] để chuyển sang nghiên cứu [[Vật lý ứng dụng]]. Chamberlain đậu bằng [[tiến sĩ]] ở [[Đại học Chicago]] năm 1949.
Dòng 31:
Sau đó Chamberlain nghiên cứu ở [[time projection chamber]] (TPC)<ref>máy dò hạt (particle detector) do David R. Nygren, nhà Vật lý học Hoa Kỳ sáng chế ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence tại Berkeley trong thập niên 1970</ref>.và ở [[Stanford Linear Accelerator Center]] (SLAC)<ref>Trung tâm máy gia tốc dựa trên một chuỗi gia tốc liên tục theo đường thẳng, của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đặt ở Đại học Stanford</ref>.
 
== Hoạt động chính trị, xã hội ==
Chamberlain cũng hoạt động chính trị về các vấn đề hòa bình và công bằng xã hội, và thẳng thắn lên tiếng chống lại [[chiến tranh Việt Nam]]. Ông là một thành viên trong nhóm các nhà khoa học ủng hộ Sakharov, Orlov, và Shcharansky, ba nhà vật lý của [[Liên Xô]] cũ bị cầm tù vì niềm tin chính trị của họ. Trong thập niên 1980, Chamberlain đã giúp thành lập phong trào [[Giải trừ vũ khí hạt nhân]].
 
== Gia đình ==
Chamberlain kết hôn với Beatrice Babette Copper (chết năm 1988) năm 1943. Họ có 3 người con gái và một con trai. Sau đó ông tái hôn với June Steingart Greenfield (chết năm 1991) rồi với Senta Pugh Gaiser (hiện còn sống).
 
== Từ trần ==
Năm 1985, Chamberlain bị chẩn đoán là mắc [[bệnh Parkinson]], và năm 1989 ông nghỉ hưu. Ngày 28.2.2006, ông qua đời ở Berkeley vì bị biến chứng, hưởng thọ 85 tuổi.
 
== Chú thích ==
<references/>
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat}}
*[http://www.nobel-winners.com/Physics/owen_chamberlain.html Owen Chamberlain]
Dòng 64:
}}
{{DEFAULTSORT:Chamberlain, Owen}}
[[CategoryThể loại:Sinh 1920]]
[[CategoryThể loại:Mất 2006]]
[[CategoryThể loại:Người Hoa Kỳ đoạt giải Nobel]]
[[CategoryThể loại:Nhà vật lý Hoa Kỳ]]
[[CategoryThể loại:Nhà vật lý thực nghiệm]]
[[CategoryThể loại:Người đoạt giải Nobel Vật lý]]
[[CategoryThể loại:Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ]]
[[CategoryThể loại:Người chết vì bệnh Parkinson]]
 
[[ar:أوين تشمبرلين]]
Dòng 94:
[[ht:Owen Chamberlain]]
[[ku:Owen Chamberlain]]
[[lv:OvensOuens Čemberlens]]
[[lt:Owen Chamberlain]]
[[mr:ओवेन चेंबरलेन]]
[[ro:Owen Chamberlain]]
[[nl:Owen Chamberlain]]
[[ja:オーウェン・チェンバレン]]
Hàng 104 ⟶ 103:
[[pl:Owen Chamberlain]]
[[pt:Owen Chamberlain]]
[[ro:Owen Chamberlain]]
[[ru:Чемберлен, Оуэн]]
[[sk:Owen Chamberlain]]