Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nổi dậy Tây Tạng 1959”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
}}
{{Lịch sử Tây Tạng}}
'''Khởi nghĩa Tây Tạng năm 1959''' hoặc '''Cuộc nổi loạn Tây Tạng năm 1959''' bắt đầu vào ngày 10 tháng 3 năm 1959, khi một cuộc nổi loạn diễn ra ở [[Lhasa]], thủ phủ của [[Tây Tạng]], mặc dù có chính quyền riêng trên thực tế đã nằm dưới sự kiểm soát của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] kể từ khi [[Hiệp định điểm thứ 17 cho giải phóng Tây Tạng một cách hòa bình|Hiệp định 17 điều]] được ký kết năm 1951<ref>[[Chen Jian (academic)|Chen Jian]], [http://www.fas.harvard.edu/~hpcws/jcws.2006.8.3.pdf The Tibetan Rebellion of 1959 and China’s Changing Relations with India and the Soviet Union], Journal of Cold War Studies, [http://www.fas.harvard.edu/~hpcws/abstracts.htm Volume 8 Issue 3 Summer 2006], Cold War Studies at Harvard University.</ref>. Xung đột đột vũ trang giữa các lực lượng du kích Tây Tạng và [[Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] bắt đầu vào năm 1956 tại các vùng [[Kham]] và [[Amdo]], là các vùng đang được thực thi cải cách xã hội chủ nghĩa. Chiến tranh du kích sau đó lây lan sang các khu vực khác của Tây Tạng và kéo dài đến năm 1962.
 
Sự kiện này được người Tây Tạng tổ chức kỷ niệm với tên gọi '''Ngày khởi nghĩa Tây Tạng''' trong khi chính quyền Tây Tạng sở tại tổ chức trên danh nghĩa '''Ngày giải phóng nông nô Tây Tạng'''.