Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
 
*Dốc mái thẳng, đao cong.
*Dùng [[Bảy (kiển trúc)|bảy]], [[bảy (kiến trúc)|kẻ]] đỡ mái hiên (chủ yếu thời Lê, Nguyễn ) hoặc là hệ đấu-củng (Chủ yếu đến hết thời Lý, Trần dần bổ sung hoặc thay thế bằng bảy/kẻ). Cả hai phương pháp tồn tại song song tùy vào trình độ người thợ mà chọn lựa thi công, hệ đấu-củng tuơng đối phức tạp,có độ bền cao về thẩm mỹ thì trauchau chuốt và đẹp hơn nên yêu cầu tay nghề người thợ cao và tỉ mỉ trong công việc.
*Cột mập to, phình ở phần giữa thân dưới
 
Dòng 29:
Trang trí trên mái cổ thường có các phần đặc trưng như những con giống gắn trên đầu đao, trong đó con giống luôn là hình tượng thể hiện tinh thần ngôi nhà, được làm từ [[đất nung]] hay [[vữa]] truyền thống. Tiếp theo là các bờ nóc có đặt [[gạch hoa chanh]], đỉnh mái gắn [[con kìm]] (long [[con nghê|nghê]]<ref>[http://ape.gov.vn/nghe-la-nghe-thoi-ds569.th Nghê là nghê thôi.]</ref>, hay [[cá chép]] hóa rồng) ở hai đầu bờ nóc, con sô ở chỗ bờ quyết (bờ guột), con náp, hay lạc long thủy quái. "Khu đĩ" thường để trống thông thoáng và có chạm yếm trang trí gọi là "vỉ ruồi".
[[Tập tin:Gac chuong chua Keo 3.jpg|thế=Kiến trúc hệ đấu-củng Việt Nam|nhỏ|Kiến trúc hệ đấu-củng Việt Nam. Chùa Keo, Thái Bình]]
Hệ thống đỡ mái hiên là bằng cây Bảy/ kẻ hoặc đấu-củng. Bảy/kẻ đây là một thanh gỗ đặt chéo theo triền dốc mái, khi đến diềm mái thì vươn ra bằng nguyên tắc [[đòn bẩy]], phương pháp sử dụng đơn giản ít cầu kỳ tuy nhiên không được đánh giá cao về thẩm mỹ và độ bền kém hơn so với hệ đấu-củng. Đấu-củng ra đời trước bảy/kẻ được sử dụng nhiều trong kiến trúc Lý- Trần, tuơng đối phức tạp, trauchau chuốt và thẩm mỹ đẹp hơn Bảy/kẻ, đặc biệt có độ bền cao nên yêu cầu tay nghề người thợ giỏi, tỉ mỉ trong công việc cái mà ít người thợ Việt hiện nay có thể thực hiện được.
 
Ngói được sử dụng có thể là ngói âm dương (ngói lưu ly) hay ngói hài (ngói vảy) . Ngói âm dương thường được sử dụng cho các công trình hành chính nhà nước hoặc nhà tầng lớp cao quan lại, kiến trúc tôn giáo. Ngói hài thường được sử dụng trong kiến trúc dân gian như nhà ở, đình làng, chùa, miếu.