Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lao động (kinh tế học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n Thị trường lao động đổi thành Lao động (kinh tế học): đổi tên để mở rộng bài
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n viết xong
Dòng 1:
'''Thị trường laoLao động''', trong [[kinh tế học]], được hiểunơimột [[nguyênyếu tố cungsản -xuất]] cầu|cungdo con [[người]] tạo ra là một [[dịch vụ]] hay [[hàng hóa]]. Người có [[nguyên lý cung - cầu|nhu cầu]] về [[laohàng động]]hóa gặpnày là người sản nhauxuất. LaoCòn độngngười đượccung xemcấp nhưhàng mộthóa thứnày là [[hànglực hóalượng lao động|người lao động]]. đặcCũng biệt,như mọi hàng hóadịch vậyvụ khác, thểlao động được trao đổi trên [[thị trường, (kinhgọi doanh)|là '''thị trường]] lao động'''. [[Giá cả thị trường]] của lao động, tức [['''tiền công]],''' đượcthực xáctế trên thịngười trườngsản nàyxuất trả đâycho người mộtlao biến số kinh tế vĩ mô rất quan trọngđộng. HiệnMức tượngtiền [[thấtcông nghiệp]]chính thểmức được giải thích qua cơ chế hoạt độnggiá của thị trường lao động.
 
==Nhu cầu về lao động==
{{Sơ khai kinh tế học}}
[[Hình:duongcaulaodong.gif|nhỏ|phải|250px|Đường cầu lao động dốc xuống.]]Lao động là một yếu tố sản xuất. Người sản xuất là người có nhu cầu về lao động và mang mục tiêu [[tối đa hóa lợi nhuận]] sẽ tuyển nhiều lao động hơn nếu mức tiền công thực tế giảm (giả định là quá trình sản xuất cần hai yếu tố là tư bản và lao động đồng thời hai yếu tố này có thể thay thế cho nhau). Nói cách khác, lượng cầu về lao động sẽ giảm nếu mức giá lao động tăng. Vì thế đường cầu về lao động là một đường dốc xuống. (Xem thêm [[Mệnh đề số 1 của kinh tế học cổ điển]])
[[thể loại:thuật ngữ kinh tế]]
 
==Cung cấp lao động==
[[Hình:duongcunglaodongcodien.gif|nhỏ|trái|250px|Đường cung lao động trong quan điểm của kinh tế học cổ điển.]][[Kinh tế học cổ điển]] cho rằng mức tiền công thực tế càng cao thì lượng cung về lao động càng tăng. Đường cung về lao động vì thế là một đường dốc lên. (Xem thêm [[Mệnh đề số 2 của kinh tế học cổ điển]])
 
[[Hình:duongcunglaodongKeynesian.gif|nhỏ|phải|250px|Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học Keynes]]Còn [[kinh tế học Keynes]] cho rằng nếu mức tiền công thấp hơn một mức X nhất định, có thể đó là mức tối thiểu để đảm bảo sự sinh tồn (giả định là người lao động chỉ có một nguồn thu nhập duy nhất để sinh tồn đó là tiền công), người lao động sẽ không nhận công việc. Ở dưới mức X đó, tiền công tăng hay giảm không liên quan gì đến lượng cung lao động nữa, nên đường cung nằm ngang hoàn toàn ([[độ co dãn theo giá của cung]] bằng 0). Sau khi tiền công thực tế đã tăng và vượt khỏi mức X, thì tiền công thực tế càng tăng, lượng cung lao động càng tăng. Lúc này đường cung dốc lên.
 
[[Hình:duongcunglaodongtancodien.gif|nhỏ|trái|250px|Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học tân cổ điển]][[Kinh tế học tân cổ điển]] lại cho rằng đường cung lao động là một đường uốn ngược. Người ta cần cả lao động để có thu nhập sinh tồn lẫn cả nghỉ ngơi vì nhiều lý do. Vì số giờ trong ngày là không đổi, nếu lao động nhiều thì nghỉ ngơi sẽ ít. Nói theo kinh tế học, là có sự [[đánh đổi]] giữa lao động (và do đó là thu nhập) và nghỉ ngơi. Khi mức thu nhập thấp, người ta phải hy sinh sự nghỉ ngơi và lao động. Vì thế khi tiền công thực tế ở một khoảng thấp nhất định, đường cung dốc lên. Tuy nhiên, khi thu nhập cao hơn, người ta lại thấy cần nghỉ ngơi nhiều hơn. [[Tiền]] nhiều chẳng để làm gì nếu không có lúc nào tiêu dùng chúng. Vì thế, tiền công thực tế càng cao, thì lượng cầu về lao động lại giảm đi. Kết quả là có một đường cung lao động uốn ngược. (Xem thêm [[Đường cung lao động uốn ngược]]).
 
==Thị trường lao động==
'''Thị trường lao động''' là nơi cung và cầu về lao động gặp nhau.
 
==Giá cả lao động==
Giá cả lao động chính là '''tiền công''' thực tế. Mặc dù mức giá lao động có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điều kiện lao động (điều kiện lao động khắc nghiệt hơn sẽ dẫn tới xu hướng được trả tiền công cao hơn) và giới tính (các điều tra cho thấy cùng một công việc, nếu là lao động nữ sẽ chỉ nhận được mức tiền công thấp hơn so với lao động nam), v.v..., song trong cách nhìn của kinh tế học, lao động là một loại hàng hóa được trao đổi trên thị trường lao động, nên giá cả của nó còn phụ thuộc vào cả lượng cầu lẫn lượng cung. Điều này giải thích tại sao lao động trong nghề này lại được trả tiền công cao hơn lao động trong nghề nghiệp khác.<ref>''Nhà kinh tế của [[Đại học Chicago]] Steven D. Levitt đã giải thích trong cuốn sách ''Freakonomics'' của mình rằng: sở dĩ gái điếm có tiền công cao hơn kiến trúc sư là vì lượng cầu về gái điếm thì lớn mà lượng cung về gái điếm thì lại nhỏ (không phụ nữ nào sinh ra đã muốn trở thành gái điếm), trong khi đó lượng cung về kiến trúc sư thì lớn mà lượng cầu về kiến trúc sư thì nhỏ. Kiến trúc sư thường tìm đến gái điếm, chứ gái điếm ít khi tìm đến kiến trúc sư.''</ref>
 
==Ghi chú==
<references />
 
==Xem thêm==
*[[Kinh tế học lao động]]
*[[Mệnh đề số 1 của kinh tế học cổ điển]]
*[[Mệnh đề số 2 của kinh tế học cổ điển]]
*[[Đường cung lao động uốn ngược]]
*[[Hàm cung lao động]]
 
[[thể loại:thuật ngữ kinh tế học lao động]]
[[en:labor market]]
[[ja:労働市場]]