Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
Vai trò và quyền lực của chủ tịch nước như được quy định trong Hiến pháp 1946 rất lớn: Chủ tịch nước không chịu trách nhiệm trước Quốc hội, không thể bị khởi tố trừ tội phản quốc, có thể từ chối công bố các đạo luật do Quốc hội ban hành và yêu cầu Quốc hội thảo luận lại. Đặc điểm này gần với quy định về quyền lực của tổng thống trong Hiến pháp nước Mỹ. Trong các bản hiến văn theo mô hình Xô Viết sau này của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ tịch nước chỉ có chức năng nghi lễ mà ít mang tính quyền lực. <ref name=PDN/>
 
Hiến pháp 1946 công nhận các quyền cơ bản của công dân như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh, quyền khiếu nại tố cáo... Ở các bản Hiến pháp sửa đổi năm 1959 và 1980, các quyền này không được qui định rõ ràng hoặc không đầy đủ. Đến bản Hiến pháp sửa đổi năm 1992 lại có nhiều điểm quaytương lại vớitự Hiến pháp 1946. <ref name=TT>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=96260&ChannelID=3 Vang vọng tiếng dân]</ref>
 
Điều 10 bản Hiến pháp 1946 qui định rõ ràng các quyền tự do cá nhân: "Công dân Việt Nam có quyền: [[tự do ngôn luận]], tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, [[tự do tín ngưỡng]], tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài". Đây là những quyền tự do bị hạn chế trong các bản hiến pháp sau này.