Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
Văn học thời Tiền Lê đóng góp quan trọng trong việc khai mở nền [[văn học Việt Nam]]. Thời kỳ này đã xuất hiện những tên tuổi như [[Đỗ Pháp Thuận]], [[Khuông Việt]].
 
Trước đây, theo quán tính, người Việt thường gọi Thơ văn Lý - Trần hoặc Văn học thế kỷ X - XIV, gồm cả trước tác của ba triều đại Ngô - Đinh - Lê. Nhưng cả ba triều đại này, ngoài những vần sấm thi ngang qua, thì triều Ngô đã có gì, ngoài lời bàn của [[Ngô Quyền]] về kế sách phá Hoằng Thao, chưa đủ tiêu chí là một tác phẩm văn học thành văn; triều Đinh cũng chưa thấy gì thêm, ngoài lời sấm "Đỗ Thích thí Đinh Đinh..." Chỉ còn triều Tiền Lê, thời [[Lê Hoàn]], với những phát hiện mới, có thể khẳng định: Nhà Tiền Lê là một triều đại khai sáng văn học dân tộc bằng hai kiệt tác thi ca Hán Nôm.
 
Thơ văn thời này, ngoài một số bài thơ - kệ của các Thiền sư, thấy có ba chủ đề, đề tài nổi bật: thứ nhất là thơ sấm, thứ hai là văn chương bang giao, thứ ba là văn học yêu nước, tất cả đều viết bằng chữ Hán.
Dòng 18:
Dịch là:
 
:Đỗ Thích giết hai Đinh
:Nhà Lê sinh Thánh minh
:Ganh đua bao kẻ chết
:Đường đi người vắng tanh.
(Trần Quốc Vượng dịch).
 
Việt sử lược ghi lời sấm xuất hiện vào năm 974, để báo trước sự kiện sẽ diễn ra vào năm 979, nhưng lấy gì để chứng minh lời sấm đã đi trước sự cố đến 5 năm? Huống chi đến Đại Việt sử ký còn thêm cả chuyện 12 sứ quân và triều Lý xuất hiện bằng một khổ thơ 4 câu?. Về mặt văn học, có thể xem lời sấm trên đây là sự phản ánh xung đột chết chóc, và điều tiên tri Hoàng đế anh minh sẽ xuất hiện. Thiền sư Vạn Hạnh “hễ nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm” (Thiền uyển tập anh), đã hơn một lần báo trước Nhà Lý sẽ thay Nhà Lê.
 
:“Tật lê trầm Bắc thủy
:Lý tử thụ Nam thiên
:Tứ phương can qua tĩnh
:Bát biểu hạ bình yên”
 
Dịch là:
 
:Cây tật lê (tức nhà Lê) chìm biển Bắc
:Cây lý (tức nhà Lý) mọc trời Nam
:Bốn phương binh đao lặng
:Tám cõi được bình an.
 
Sấm cho ta biết một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh độc đáo của cộng đồng, lý tưởng muôn đời của dân tộc: muốn có thánh đế minh vương để an nguy trị loạn. Sự phồn thịnh của sấm thi, sấm ngữ, ở cái thời còn tao loạn và lắm thần linh, ma quỷ này, là nét đặc biệt của tinh thần thời đại.
 
Với tinh thần tự chủ, tự cường, triều đại [[Lê Đại Hành]] còn có danh tác của văn chương bang giao. Văn học bang giao thời này mở đầu bằng một giai thoại Lý Giác, sứ thần nhà Tống sang ta năm 987, bẻ bai hai câu thơ trong bài Vịnh nga của Lạc Tân Vương, để đùa anh lái đò Pháp Thuận:
 
“Nga nga lưỡng nga nga
Ngưỡng diện hướng thiên nha”
 
:“Nga nga lưỡng nga nga
:Ngưỡng diện hướng thiên nha”
Dịch là:
:Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
 
:Chân trời nghển cổ trông.
Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Chân trời nghển cổ trông.
 
Không ngờ, anh lái đò ung dung ngâm tiếp, cũng cải biên đôi chữ, cho trọn vẹn áng thơ hay của Lạc Tân Vương thần đồng Đường thi, khi mười tuổi:
:“Bạch mao phô lục thủy
 
:Hồng trạo bãi thanh ba”
“Bạch mao phô lục thủy
Hồng trạo bãi thanh ba”
 
Dịch là:
:Lông trắng phơi nước biếc
:Sóng xanh quậy chèo hồng.
 
Thâm ý của Lý sứ thần “điển nhã” đến vậy, mà vẫn bị chú lái đò ngang “bắt bài” bằng tinh thần vô tốn (không thua kém) tri thức văn hóa chung ở các nước đồng văn trong vùng. Khác với vẻ đẹp nên thơ của một thi thoại, bài thơ lưu biệt của Lý Giác tặng Pháp Thuận (lần này thì với tư cách pháp sư cố vấn của triều đình) đã có sắc thái chính trị. [[Pháp Thuận]] đem thơ này dâng vua. Vua cho Thiền sư Khuông Việt xem. [[Khuông Việt]] nói: “Thơ này có ý tôn trọng bệ hạ không khác gì vua Tống” (Đại Việt sử ký toàn thư). Đó chính là lời thơ ở hai câu kết:
Lông trắng phơi nước biếc
Sóng xanh quậy chèo hồng.
 
Thâm ý của Lý sứ thần “điển nhã” đến vậy, mà vẫn bị chú lái đò ngang “bắt bài” bằng tinh thần vô tốn (không thua kém) tri thức văn hóa chung ở các nước đồng văn trong vùng. Khác với vẻ đẹp nên thơ của một thi thoại, bài thơ lưu biệt của Lý Giác tặng Pháp Thuận (lần này thì với tư cách pháp sư cố vấn của triều đình) đã có sắc thái chính trị. Pháp Thuận đem thơ này dâng vua. Vua cho Thiền sư Khuông Việt xem. Khuông Việt nói: “Thơ này có ý tôn trọng bệ hạ không khác gì vua Tống” (Đại Việt sử ký toàn thư). Đó chính là lời thơ ở hai câu kết:
 
“Thiện ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu
Khê đàm ba tĩnh kiến thiền thu”
 
:“Thiện ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu
:Khê đàm ba tĩnh kiến thiền thu”
Dịch là:
:Ngoài trời lại có trời nên chiếu
 
:Sóng lặng khe đầm, bóng nguyệt thâu.
Ngoài trời lại có trời nên chiếu
Sóng lặng khe đầm, bóng nguyệt thâu.
 
Đến khi Giác ra về cùng năm 987, Khuông Việt làm bài từ theo điệu Vương lang quy để đưa tiễn, theo lệnh Lê Hoàn. Khuông Việt tức Ngô Chân Lưu (933-1011), theo sử sách là hậu duệ của Ngô Quyền, thời Đinh Tiên Hoàng được lĩnh chức Tăng thống và được ban hiệu là Khuông Việt đại sư (nhà sư lớn khuông phò nước Việt). Dưới triều Lê Đại Hành, sư được vua kính trọng “phàm các việc quân quốc của triều đình, sư đều được tham dự”. Khi giặc Tống xâm lược, vua sai sư đến đền cầu đảo thần linh phù hộ, giặc sợ hãi tan chạy”. Sư cùng Pháp Thuận được cử ra tiếp sứ, dùng tài ứng đối ngoại giao khiến Giác kính phục. Bài Vương lang quy dưới đây, thể hiện một tình cảm chân thành, một thái độ thân mật, với giọng điệu trữ tình, vừa đằm thắm, hồn hậu, vừa cứng cáp, sáng trong, vượt qua lối thơ bang giao thù tạc nhiều sáo ngữ, lắm từ chương: