Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 91:
Vương lang quy dù có là danh tác văn chương giàu ý nghĩa lịch sử, thì người ta cũng khó đồng tình với Nhà văn - Giáo sư Trần Thanh Đạm, khi ông lấy bài này, sóng đôi với bài [[Quốc tộ]], xem đó là hai tuyệt tác mở đầu lịch sử văn học Việt Nam thời cổ của hai thiền sư thi sĩ thời này. (Xem Hai thiền sư thi sĩ mở đầu văn học cổ điển Việt Nam - Hồn Việt - Nxb. Văn học). Dựa vào tư liệu mà giới nghiên cứu cổ Việt Nam học, trong mươi năm gần đây phát hiện, Bùi Duy Tân cho rằng [[Quốc tộ]] và [[Nam quốc sơn hà]] mới là hai kiệt tác ngang qua một đời vua: [[Lê Đại Hành]].
 
Chiến tích anh hùng của cộng đồng quốc gia [[Đại Cồ Việt]] thời đại [[Lê Hoàn]], gắn với sự xuất hiện của một bài thơ huyền thoại: [[Nam quốc sơn hà]]. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nhân đi tìm tác phẩm đầu tiên của văn học dân tộc, để phản bác một ngộ nhận: Bạch vân chiếu xuân hải - bài phú khoa Tiến sĩ thời Đường của Khương Công Phụ (người Việt gốc Hoa, đời thứ ba, thi đỗ lại trở về đất tổ, làm quan to, có lúc ngang Tể tướng thời Đường) là tác phẩm đầu tiên của văn học Việt, nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân đã chú ý đến xuất xứ của bài thơ [[Nam quốc sơn hà]]. GS. [[Trần Quốc Vượng]] mách cho những dòng viết của GS. [[Hà Văn Tấn]], trong bài Lịch sử, sự thật và sử học <ref>(Tổ Quốc - 401 - 1 - 1988)</ref>
:“Không một nhà sử học nào có thể chứng minh được rằng bài thơ Nam quốc sơn hà là của Lý Thường Kiệt. Không có một sử liệu nào cho biết điều đó cả. Sử cũ chỉ chép rằng trong trận chống Tống ở vùng sông Như Nguyệt, một đêm quân sĩ nghe tiếng ngâm bài thơ đó trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát. Có thể đoán rằng Lý Thường Kiệt đã cho người ngâm thơ. Đi xa hơn, có thể đoán rằng Lý Thường Kiệt là tác giả của bài thơ. Nhưng đó là đoán thôi, làm sao nói chắc được bài thơ đó là của Lý Thường Kiệt. Thế nhưng, cho đến nay mọi người dường như đều tin rằng đó là sự thật, hay nói đúng hơn, không ai dám nghi ngờ đó không phải là sự thật”.
 
Qua xuất xứ bài [[Nam quốc sơn hà]] cho thấy:
Tạm quên ấn tượng Lý Thường Kiệt là tác giả bài thơ, để vô tư thâm nhập vào kho sách Hán Nôm, tìm kiếm những tư liệu ghi chép bài thơ, tên bài thơ, các tình tiết có liên quan đến bài thơ. Nhờ viện trợ của đồng nghiệp, thân hữu, trong một thời gian ngắn, tôi đã có được khoảng ba chục văn bản hữu quan, thuộc các loại sách lịch sử, địa lý, truyện ký, thơ ca... và nhiều thần tích, thần phả truyền thuyết dân gian. Quan sát các văn bản này, thấy rõ nhiều điều:
1. #Không có một văn bản nào ghi nhận Lý Thường Kiệt là tác giả, hoặc tương truyền là tác giả bài thơ.
 
2. #Tất cả các văn bản đều ghi nhận bài thơ là của thần. Thần đây là Trương Hống, Trương Hát, tướng lĩnh của [[Triệu Quang Phục]], bị Lý Phật Tử ép hàng, không chịu khuất phục, nên tự tử, trở thành phúc thần, được thờ phụng ở gần 300 ngôi đền ven các triền sông Cầu, sông Thương...
1. Không có một văn bản nào ghi nhận Lý Thường Kiệt là tác giả, hoặc tương truyền là tác giả bài thơ.
3. #Thần đọc thơ của thần, âm phù dương gian trợ quốc an dân, chống ngoại xâm, dẹp nổi loạn, trừ tai hoạn, kể đã nhiều lần. Nổi bật là hai lần thần trực tiếp đọc thơ giúp các tướng lĩnh đánh giặc cứu nước. Lần thứ nhất giúp Lê Hoàn chống Tống (981), lần thứ hai giúp Lý Thường Kiệt chống Tống (1076). Văn bản bài thơ đọc hai lần khác nhau, và cũng khác nhau ở hầu hết các dị bản còn lại. Xin<ref>bài mở[[Nam ngoặc:quốc bàisơn NQSHhà]] hiện hành, ở cả sách giáo khoa, thấy có ở văn bản Việt sử tiêu án của Ngô Thì Sĩ, Trương Tôn thần sự tích - khuyết danh v.v... chỉ khác Đại Việt sử ký toàn thư: đảo “phận định” thành “định phận” (Xem Hợp tuyển văn học Trung đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, H. 2004).</ref>
 
4. #Bài thơ không hề được tuyển vào các tuyển tập thơ ca chữ Hán thời xưa, trước sau nó vẫn là thành phần cơ hữu trong truyền thuyết dân gian. NQSH[[Nam quốc sơn hà]] chắc là do nhân sĩ thời tự chủ sáng tác, song đã được dân gian hóa, được hoàn thiện dần theo đặc trưng tập thể truyền miệng. Rồi sau được cố định trong thần tích, thần phả, truyện ký, nhưng vẫn lưu truyền trong dòng đời, qua nhiều thế hệ, âm phù con cháu đánh giặc cứu nước. Cho nên, phải coi đó là bài thơ thần, tác giả là khuyết danh cũng được, nhưng là vô danh, hoặc vô danh thị thì khoa học hơn.
2. Tất cả các văn bản đều ghi nhận bài thơ là của thần. Thần đây là Trương Hống, Trương Hát, tướng lĩnh của Triệu Quang Phục, bị Lý Phật Tử ép hàng, không chịu khuất phục, nên tự tử, trở thành phúc thần, được thờ phụng ở gần 300 ngôi đền ven các triền sông Cầu, sông Thương...
5. #Từ trong những văn bản đáng tin cậy trên đây, có thể thấy: ngộ nhận Lý Thường Kiệt là tác giả NQSH[[Nam quốc sơn hà]] của Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược xuất bản từ 1919-1920, là do tự ý, chứ không dựa vào bất kỳ một tư liệu Hán Nôm nào. Đáng tiếc là sauSau đó, hầu hết các học giả đều sai theo, cho mãi đến hết thế kỷ thứ XX, họa hoằn lắm, một Hoàng Xuân Hãn, một Đặng Thai Mai, mà cũng chỉ chút hoài nghi bất chợt mà thôi !.
 
3. Thần đọc thơ của thần, âm phù dương gian trợ quốc an dân, chống ngoại xâm, dẹp nổi loạn, trừ tai hoạn, kể đã nhiều lần. Nổi bật là hai lần thần trực tiếp đọc thơ giúp các tướng lĩnh đánh giặc cứu nước. Lần thứ nhất giúp Lê Hoàn chống Tống (981), lần thứ hai giúp Lý Thường Kiệt chống Tống (1076). Văn bản bài thơ đọc hai lần khác nhau, và cũng khác nhau ở hầu hết các dị bản còn lại. Xin mở ngoặc: bài NQSH hiện hành, ở cả sách giáo khoa, thấy có ở văn bản Việt sử tiêu án của Ngô Thì Sĩ, Trương Tôn thần sự tích - khuyết danh v.v... chỉ khác Đại Việt sử ký toàn thư: đảo “phận định” thành “định phận” (Xem Hợp tuyển văn học Trung đại Việt Nam, Nxb. Giáo dục, H. 2004).
 
4. Bài thơ không hề được tuyển vào các tuyển tập thơ ca chữ Hán thời xưa, trước sau nó vẫn là thành phần cơ hữu trong truyền thuyết dân gian. NQSH chắc là do nhân sĩ thời tự chủ sáng tác, song đã được dân gian hóa, được hoàn thiện dần theo đặc trưng tập thể truyền miệng. Rồi sau được cố định trong thần tích, thần phả, truyện ký, nhưng vẫn lưu truyền trong dòng đời, qua nhiều thế hệ, âm phù con cháu đánh giặc cứu nước. Cho nên, phải coi đó là bài thơ thần, tác giả là khuyết danh cũng được, nhưng là vô danh, hoặc vô danh thị thì khoa học hơn.
 
5. Từ trong những văn bản đáng tin cậy trên đây, có thể thấy: ngộ nhận Lý Thường Kiệt là tác giả NQSH của Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược xuất bản từ 1919-1920, là do tự ý, chứ không dựa vào bất kỳ một tư liệu Hán Nôm nào. Đáng tiếc là sau đó, hầu hết các học giả đều sai theo, cho mãi đến hết thế kỷ thứ XX, họa hoằn lắm, một Hoàng Xuân Hãn, một Đặng Thai Mai, mà cũng chỉ chút hoài nghi bất chợt mà thôi !
 
Các nội dung trên đây đã được viết thành dăm bảy bài, đăng tải trên hàng chục sách báo, tạp chí (Xưa & Nay, Nghiên cứu văn học, Tạp chí Hán Nôm, Văn hóa dân gian, Thế giới mới, Văn nghệ, Văn hiến Hà Nội, Lý Công Uẩn và Vương triều Lý, Khảo và luận, Từ điển tác gia - tác phẩm, Hợp tuyển văn học trung đại, Sách giáo khoa Văn học 9, Tư liệu văn học 10 v.v...), soạn thành giáo án giảng giải ở hàng trăm giảng đường đại học và cao học, cấu tạo thành lời cho nhiều hội thảo, nhiều cuộc chuyện trò, trao đổi... Tất cả đều một kết luận: NQSH là bài thơ thần, vô danh, không phải của Lý Thường Kiệt như đã ngộ nhận. Kết luận này tuy khoa học, và không kém phần thuyết phục, nhưng ngược lại một định luật, tuy không đúng nhưng từ lâu đã ăn sâu vào tâm thức đại chúng, nhất là khi đất nước chống ngoại xâm, vì thế không dễ có ngay sự đồng thuận rộng rãi. Đành chờ đợi, chắc cũng chẳng bao xa, khi mà toàn bộ sách giáo khoa trung học bộ mới, cả sách lịch sử và ngữ văn đều đã khẳng định: NQSH là bài thơ thần, Lý Thường Kiệt có thể chỉ là người sử dụng bài thơ thần, để động viên quân sĩ xung trận mà thôi.