Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
===Thơ sấm===
Thời này được xem là “vỡ tổ sấm ký” <ref>Ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi</ref>. Người xưa quan niệm sấm là những điều hiện ra, bày ra trước (Sấm giả - triệu dã); sấm lấy quỷ quyệt khéo léo làm lời nói kín, dự đoán lành dữ. Sấm thời này là sản phẩm của [[thiền sư]], đạo sĩ, nho giả, mỗi người đều có ý đồ riêng khi tung ra những lời sấm, mỗi người đều có phần hiếu sự khi mượn lời thần bí báo trước sự cố cho rằng có ý nghĩa đổi đời sẽ xảy ra, nhưng phần chắc lại là khẳng định những biến cố đã xuất hiện. Nói thế vì sấm có thể có những câu báo trước, nhưng hầu hết lại được đặt ra khi đã xuất hiện các nhân vật và sự kiện lịch sử hữu quan. Câu sấm vào loại sớm thời này là:
 
{|-valign="top"
|
:Bản phiên âm [[Hán-Việt]]:
 
:“Đỗ Thích thí Đinh Đinh
Hàng 21 ⟶ 25:
:Cạnh tranh đa hoạnh tử
:Đạo lộ tuyệt nhân hành”
|
 
:Bản dịch thơ:
Dịch là:
 
:Đỗ Thích giết hai Đinh
Hàng 28 ⟶ 32:
:Ganh đua bao kẻ chết
:Đường đi người vắng tanh.
|}
(Trần Quốc Vượng dịch).