Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 26:
:Đạo lộ tuyệt nhân hành”
|
:Bản dịch thơ:
 
:Đỗ Thích giết hai Đinh
Dòng 36:
 
[[Việt sử lược]] ghi lời sấm xuất hiện vào năm 974, để báo trước sự kiện sẽ diễn ra vào năm 979, [[Đại Việt sử ký toàn thư]] còn thêm cả chuyện [[12 sứ quân]] và triều Lý xuất hiện bằng một khổ thơ 4 câu. Về mặt văn học, có thể xem lời sấm trên đây là sự phản ánh xung đột chết chóc, và điều tiên tri Hoàng đế anh minh sẽ xuất hiện. Thiền sư [[Vạn Hạnh]] “hễ nói ra điều gì, thiên hạ đều coi như lời sấm” <ref>Thiền uyển tập anh</ref>, đã hơn một lần báo trước [[Nhà Lý]] sẽ thay [[Nhà Tiền Lê]].
{|-valign="top"
|
:Bản phiên âm [[Hán-Việt]]:
 
:“Tật lê trầm Bắc thủy
Hàng 41 ⟶ 44:
:Tứ phương can qua tĩnh
:Bát biểu hạ bình yên”
|
 
:Bản dịch:
Dịch là:
 
:Cây tật lê (tức nhà Lê) chìm biển Bắc
Hàng 48 ⟶ 51:
:Bốn phương binh đao lặng
:Tám cõi được bình an.
|}
 
Sấm cho biết một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh độc đáo của cộng đồng, lý tưởng muôn đời của dân tộc: muốn có thánh đế minh vương để an nguy trị loạn. Sự phồn thịnh của sấm thi, sấm ngữ, là nét đặc biệt của tinh thần thời đại.