Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 101:
 
Đến khi Giác ra về cùng năm 987, [[Khuông Việt]] làm bài từ theo điệu Vương lang quy để đưa tiễn, theo lệnh [[Lê Hoàn]]. [[Khuông Việt]] tức [[Ngô Chân Lưu]] (933-1011), theo sử sách là hậu duệ của Ngô Quyền, thời [[Đinh Tiên Hoàng]] được lĩnh chức Tăng thống và được ban hiệu là [[Khuông Việt]] đại sư (nhà sư lớn khuông phò nước Việt). Dưới triều [[Lê Đại Hành]], sư được vua kính trọng “phàm các việc quân quốc của triều đình, sư đều được tham dự”. Khi giặc Tống xâm lược, vua sai sư đến đền cầu đảo thần linh phù hộ, giặc sợ hãi tan chạy”. Sư cùng [[Pháp Thuận]] được cử ra tiếp sứ, dùng tài ứng đối ngoại giao khiến Giác kính phục. Bài Vương lang quy dưới đây, thể hiện một tình cảm chân thành, một thái độ thân mật, với giọng điệu trữ tình, vừa đằm thắm, hồn hậu, vừa cứng cáp, sáng trong, vượt qua lối thơ bang giao thù tạc nhiều sáo ngữ, lắm từ chương:
{|-valign="top"
|
:Bản phiên âm [[Hán-Việt]]:
 
:“Tường quang phong hảo cẩm phàm trương,
Hàng 111 ⟶ 114:
:Nguyện tương thâm ý vị Nam cương
:Phân minh tấu ngã hoàng.”
|
 
(:Bùi Duy Tân dịch) là:
Dịch là:
 
:Gió xuân đầm ấm cánh buồn giương,
Hàng 123 ⟶ 126:
:Xin đem thân ý vì Nam cương
:Tâu rõ cùng thánh hoàng.
|}
(Bùi Duy Tân dịch)
 
Bài từ, ngoài cảm xúc chân tình, làm nên giá trị như đã nói trên, còn giàu ý nghĩa về thể loại. Vương lang quy là tác phẩm mở đầu cho thể tài từ khúc trong văn học cổ, một thể tài đang thăng hoa để trở thành danh ngữ Tống từ, tiếp nối Đường thi, Hán phú... Sư nước Việt ngâm Tống từ tiễn Tống sứ của nước Đại Tống. “Bài từ tiễn sứ Lý Giác nhà Tống, lời lẽ nõn nà, có thể vốc được” (Lê Quý Đôn). Tác phẩm quả thực có nhiều chữ hay, tứ đẹp, vừa lụa là gấm vóc, vừa tao nhã điển chương. Tất cả nhằm thể hiện ý hướng: dùng ngôn từ nghệ thuật chuyển tải đường lối bang giao hòa hợp Nam Bắc, một cách chân tình lịch lãm. Đường lối bang giao ấy là thừa nhận vai trò bá quyền chủ tể của Bắc triều Đại Tống và vị trí chư hầu, phiên quốc của nước Nam. Bảo vệ chính quyền tự chủ là bất di bất dịch, còn thần phục thiên triều thì có thể uyển chuyển, linh hoạt, sáng tạo, cập nhật, thậm chí giả vờ. Sứ mệnh chính trị bang giao của bài ca tiễn sứ đã được đại gia [[Khuông Việt]] thể hiện thành công.