Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 146:
 
Về thời điểm xuất hiện của bài thơ NQSH cũng như truyền thuyết Trương Hống - Trương Hát, như một tác phẩm nhân gian truyền miệng. Tư liệu còn lại cho ta biết thần phù trợ người trừ tai ngữ hoạn nhiều lần, ở nhiều nơi vào những năm tháng khác nhau từ Ngô - Đinh - Lê xuống đến Lý - Trần. Song, thần trực tiếp đọc thơ âm phù đánh giặc ngoại xâm, thì chỉ có hai lần. Lần giúp Lý Thường Kiệt, nhiều người đã biết, lần giúp Lê Hoàn được kể như sau: Năm Thiên Phúc nguyên niên (980) đời Lê Đại Hành, Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng cầm đầu đạo quân xâm lược nước Nam. Đến sông Đại Than, hai bên đối lũy, cầm cự với nhau. [[Lê Đại Hành]] được mộng báo của thần Trương Hống - Trương Hát: “Nay quân Tống phạm cõi, làm khổ sinh linh nước ta, cho nên anh em thần đến yết kiến, xin nguyện cùng nhà vua đánh giặc để cứu sinh linh”. Canh ba đêm sau, trời tối đen, mưa to gió lớn đùng đùng... hai đạo âm binh áo trắng, áo đỏ cùng xông vào trại giặc mà đánh. Quân Tống kinh hoàng. “Thần nhân tàng hình ở trên không, lớn tiếng ngâm rằng:
{|-valign="top"
 
|
:Bản phiên âm [[Hán-Việt]]:
:'''Nam quốc sơn hà'''
:“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
:Hoàng thiên dĩ định tại thiên thư
:Như hà Bắc lỗ lai xâm phạm
:Bạch nhẫn phiên thành phá trúc dư”
|
 
:Bản dịch nghĩa:
Dịch là:
:'''Nam quốc sơn hà'''
 
:Núi sông nước Nam, vua nước Nam ngự trị
:Điều ấy trời đã định rõ trong sách trời
:Cớ sao giặc Bắc sang xâm lược
:Bay sẽ bị lưỡi gươm sắc chém tan như chẻ tre
|
 
(Dựa:Bản theodịch thơ Ngô Linh Ngọc):
Dịch thơ:
:'''Sông núi nước Nam'''
 
:Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự,
:Sách trời định phận rõ non sông.
:Cớ sao giặc Bắc sang xâm phạm.
:Bay hãy chờ gươm chém tả tơi.
|}
(Dựa theo Ngô Linh Ngọc)
 
Quân Tống nghe thấy, xéo đạp vào nhau mà chạy tan... Đại Hành trở về ăn mừng, phong thưởng công thần, truy phong cho hai vị thần nhân, sai dân phụng thờ, huyết thực hưởng đời đời. (Lĩnh Nam chích quái - Trần Thế Pháp - Vũ Quỳnh - Kiều Phú).