Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Việt Nam thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Khái quát==
Văn học thời Tiền Lê đóng góp quan trọng trong việc khai mở nền [[văn học Việt Nam]]. Thời kỳ này đã xuất hiện những tên tuổi như [[Đỗ Pháp Thuận]], [[Khuông Việt]]. Trước đây, theo quán tính, người Việt thường gọi Thơ văn Lý - Trần hoặc Văn học thế kỷ X - XIV, gồm cả trước tác của ba triều đại Ngô - Đinh - Lê. Nhưng cả ba triều đại này, ngoài những vần sấm thi ngang qua, thì triều Ngô đã có gì, ngoài lời bàn của [[Ngô Quyền]] về kế sách phá Hoằng Thao, chưa đủ tiêu chí là một tác phẩm văn học thành văn; triều Đinh cũng chưa thấy gì thêm, ngoài lời sấm "Đỗ Thích thí Đinh Đinh..." Chỉ còn triều Tiền Lê, thời [[Lê Hoàn]], với những phát hiện mới, có thể khẳng định: Nhà Tiền Lê là một triều đại khai sáng văn học dân tộc bằng hai kiệt tác thi ca Hán Nôm.
 
Trước đây, theo quán tính, người Việt thường gọi Thơ văn Lý - Trần hoặc Văn học thế kỷ X - XIV, gồm cả trước tác của ba triều đại Ngô - Đinh - Lê. Nhưng cả ba triều đại này, ngoài những vần sấm thi ngang qua, thì triều Ngô đã có gì, ngoài lời bàn của [[Ngô Quyền]] về kế sách phá Hoằng Thao, chưa đủ tiêu chí là một tác phẩm văn học thành văn; triều Đinh cũng chưa thấy gì thêm, ngoài lời sấm "Đỗ Thích thí Đinh Đinh..." Chỉ còn triều Tiền Lê, thời [[Lê Hoàn]], với những phát hiện mới, có thể khẳng định: Nhà Tiền Lê là một triều đại khai sáng văn học dân tộc bằng hai kiệt tác thi ca Hán Nôm.
 
Thơ văn thời này, ngoài một số bài thơ - kệ của các Thiền sư, thấy có ba chủ đề, đề tài nổi bật: