Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Phước Hiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bổ sung thêm tài liệu mới
n Nhỏ
Dòng 1:
[[Tập tin:IMG 0479mmm.jpg|nhỏ|phải|200px|Di ảnh Tống Phước Hiệp (?-1776) ]]
'''Tống Phước Hiệp''' hay '''Tống Phúc Hiệp''', '''Tống Phúc Hợp''', '''Tống Phúc Hạp''' (宋福洽,<ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/116|Việt Nam sử lược/Quyển II/Tự chủ thời đại/Chương VIII]]</ref> ?-[[1776]]); là danh tướng thời chúa [[Nguyễn Phúc Thuần]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
Dòng 9:
Sách ''[[Việt Nam sử lược]]'' cho biết:
:''Bấy giờ nước [[Tiêm La]] không có vua, chức Phi nhã (Phya) đất Mang Tát là [[Trịnh Quốc Anh]] bèn khởi binh tự lập làm vua...Trịnh Quốc Anh biết con vua cũ là Chiêu Thúy còn ở [[Hà Tiên]], sợ ngày sau sinh ra biến loạn, bèn đến [[tháng 10]] năm [[Tân Mão]] ([[1771]]) đem binh thuyền sang vây đánh [[Hà Tiên]]. Quan Tổng binh là [[Mạc Thiên Tứ]] giữ không nổi phải bỏ thành chạy...''
:''[[Tháng 6]] năm sau ([[1772]]) chúa Nguyễn ([[Nguyễn Phúc Thuần]]) sai quan Tổng suất là [[Nguyễn Cửu Đàm]] lĩnh chức Điều khiển đem binh thuyền đi đánh quân Tiêm La...<ref>[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]],'' tr. 86-87.</ref>
Sách ''[[Gia Định thành thông chí]]'' của [[Trịnh Hoài Đức]] chép:
Dòng 34:
==Thông tin thêm ==
[[Hình:Trường Trung học phổ thông Lưu Văn Liệt.jpg|thumb|Trường Trung học phổ thông Lưu Văn Liệt, xưa là Trường Trung học Tống Phước Hiệp.]]
*Trước năm [[1975]], tên Tống Phước Hiệp được đặt cho trường trung học lớn nhất tỉnh Vĩnh Long, nhưng sau đó trường đã bị đổi tên (nay là Trường Trung học phổ thông Lưu Văn Liệt tại phường 1), và con đường mang tên ông cũng bị xóa. [[Tháng 10]] năm [[1982]], ngôi miếu Quốc công Tống Phước Hiệp ở tại [[thành phố Vĩnh Long]] ngày nay cũng bị đập phá tan tành, vì "tội ông từng cầm quân đánh phá [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]" theo quan điểm của một số cán bộ lúc ấy.... CôngĐến nay, công tội của ông đến nay đã rõ., [[Thángtháng 7]] tháng [[2009]], chính quyền địa phương đã long trọng tổ chức lễ vía Quốc công Tống Phước Hiệp, và cũng thống nhất lễ vía sẽ diễn ra hằng năm trong các ngày 23-24 [[tháng 7]] ([[âm lịch]])...<ref> Xem chi tiết ở đây [http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=9306&/Ly-ky-bao-vat-Viet-Nam-Thanh-kiem-co-luan-lac.csv].</ref>
*Em Tống Phước Hiệp là [[Tống Phước Hòa]] cũng là một danh tướng theo phò chúa [[Nguyễn Phúc Dương]]. Năm [[1777]], trong một trận đánh nhau với quân Tây Sơn ở Ba Vát<ref>Ba Vát còn gọi Ba Việt. Địa danh gốc [[Khmer]] (''Pears Watt'' nghĩa là "Chùa [[Phật]]"). Vào [[thế kỷ 18]], nơi đây là huyện lỵ của huyện Tân An, một trung tâm kinh tế khá phồn thịnh thời bấy giờ. Năm [[1777]], đã diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, chính chúa Nguyễn Phúc Dương đã bị bắt tại đây...[http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=560&Itemid=46].</ref>, gặp lúc tình thế nguy nan, ông đã trở gươm tự sát, được vua [[Gia Long]] truy tặng tước ''Chưởng dinh Quận Công''.
 
Dòng 40:
{{Reflist}}
==Sách tham khảo==
*[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]'' (Quyển 2), Trung tâm học liệu, [[Sài Gòn]], 1971.
* Huỳnh Minh, ''Vĩnh Long xưa'', Nxb Thanh Niên in lại, 2002, tr. 62-63.
 
Dòng 48:
*[http://tongphuochiep.info/index.php?option=com_content&view=article&id=5491:s-lc-v-trng-tng-phc-hip-qua-cac-thi-i-&catid=39:bien-khao&Itemid=60 Sơ Lược Trường Tống Phước Hiệp qua nhiều thời đại]
*[http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?ageContentID=164&PageContentID=167&tabid=338 Tống Phước Hiệp trên web Vĩnh Long]
*[[http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=9306&/Ly-ky-bao-vat-Viet-Nam-Thanh-kiem-co-luan-lac.csv Thanh kiếm cổ luân lạc]
[[Thể loại:Tướng chúa Nguyễn]]
[[Thể loại:Người Thanh Hóa]]