Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Thuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
Năm Thiên Phúc thứ 7 (987) người [[Tống]] là [[Lý Giác]] sang sứ, vua [[Lê Đại Hành]] sai Sư cải trang làm kẻ lái đò để theo dõi hành động của y. Gặp khi có hai con ngỗng bơi trên sông, Giác ngâm chơi rằng:
 
::''Song song ngỗng một đôi''.,
::''Ngửa mặt ngó ven trời''.
 
Pháp Thuận khi này đang là anh lái thuyền cầm chèo, ngâm tiếp:
 
:":''Lông trắng phơi dòng biếc . '',
::''Sóng xanh chân hồng bơi"''
 
Giác do đó thán phục trước tài ứng thơ, đối đáp của người lái đò. Bài thơ "Nga nga lưỡng nga nga", không phải là của thiền sư. Hai câu đầu là của Lý Giác, hai câu sau do ông hoạ theo, do học rộng hiểu nhiều lấy từ điển cố văn học của [[Trung Quốc]]. Bài thơ là một tuyệt phẩm mà các bực thức giả khen là “ thi trung hữu hoạ” trong thơ có hoạ, thơ vẽ nên một hoạ phẩm.