Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 46:
Năm [[1947]], chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc]] đưa ra yêu sách chủ quyền trên Biển Đông với [[đường chín đoạn|đường lưỡi bò]] 11 đoạn, sau này chính phủ [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] sử dụng lại đường lưỡi bò này nhưng chỉ còn 9 đoạn. Đường lưỡi bò bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn trên [[Biển Đông]] (biển Nam Trung Hoa) là [[quần đảo Hoàng Sa]], [[quần đảo Trường Sa]], [[quần đảo Đông Sa]] và [[bãi Macclesfield]] với khoảng 75% diện tích mặt nước của Biển Đông, chỉ chừa lại khoảng 25% cho tất cả các nước [[Philippines]], [[Malaysia]], [[Brunei]], [[Indonesia]] và [[Việt Nam]], tức mỗi nước được trung bình 5%.<ref>[http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/5831/index.aspx Việt Nam trước chủ trương của Trung Quốc đối với Biển Đông]</ref>
 
== Tranh chấp chủ quyền đảo ==
{{expand}}
 
Dòng 52:
Cả [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] đều tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]].<ref name="BBC13611">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/06/110613_viet_naval_drills.shtml |tiêu đề=Hải quân Việt Nam bắt đầu bắn đạn thật |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 13 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 13 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Vào năm [[1932]], chính quyền [[Pháp]] ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] chiếm giữ [[quần đảo Hoàng Sa]], và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền một nửa cho đến năm 1974 ([[Việt Nam Cộng hòa]]). Hai đảo [[Phú Lâm (đảo)|Phú Lâm]][[Linh Côn (đảo)|Linh Côn]] do Trung Quốc chiếm giữ từ năm [[1956]].
 
[[Trung Quốc]] hiện đang chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa kể từ sau trận [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Hoàng Sa]] ngày [[19 tháng 1]] năm [[1974]],<ref name="TTNONO"/> và chiếm đóng một phần của [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] từ sau ngày [[14 tháng 3]] năm [[1988]] sau khi bắn chìm 3 tàu, làm 64 chiến sĩ của [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Hải quân Việt Nam]] hy sinh trong trận [[Hải chiến Trường Sa 1988|Hải chiến Trường Sa]].<ref name="TTNONO">{{Chú thích web |url=http://tuoitre.vn/Nghi/232776/Khong-the-chap-nhan-duoc.html |tiêu đề=Không thể chấp nhận được! |tác giả 1=Bùi Thanh |nhà xuất bản=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] |ngày tháng=2007 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Tháng 4 năm [[1988]], Trung Quốc đã thông qua một nghị quyết để thành lập tỉnh [[Hải Nam]], trong đó bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa mà Việt Nam đã khẳng định chủ quyền.<ref name="TTNONO"/> Tháng 11 năm [[2007]], Quốc vụ viện Trung Quốc lại phê chuẩn việc lập thành phố [[Tam Sa]], nhằm trực tiếp quản lý các quần đảo trên [[Biển Đông]], trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa mà họ gọi là Tây Sa và Nam Sa.<ref name="TTNONO"/>
 
Năm 2007, đã có vài cuộc biểu tình diễn ra ở [[Việt Nam]] để phản đối việc [[Trung Quốc]] chiếm đóng Hoàng Sa, Trường Sa cũng như thành lập thành phố Tam Sa.
 
===Quần đảo Trường Sa===
Trung Quốc ngang nhiên xây dựng những công trình lớn như khu tổ hợp, đường băng, hệ thống ra-đa<ref>http://vnexpress.net/photo/tu-lieu/trung-quoc-ngang-nhien-xay-cong-trinh-lon-o-truong-sa-3280747.html</ref>, hải đăng.<ref>{{Chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-xay-xong-hai-ngon-hai-dang-phi-phap-o-truong-sa-3293459.html | tiêu đề = Trung Quốc xây xong hai ngọn hải đăng phi pháp ở Trường Sa - VnExpress | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
Ngoài Trung Quốc, [[Đài Loan]] cũng tham gia xây dựng hải đăng.<ref>{{Chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/viet-nam-yeu-cau-dai-loan-cham-dut-xay-hai-dang-o-truong-sa-3268816.html | tiêu đề = Việt Nam yêu cầu Đài Loan chấm dứt xây hải đăng ở Trường Sa - VnExpress | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Bãi cạn Scarborough===
{{chi tiết|Tranh chấp bãi cạn Scarborough}}
[[Philippines]]CHND [[Trung HoaQuốc]] tranh chấp chủ quyền về những khu khai thác khí gas [[Malampaya]] và [[Camago]] và về [[bãi cạn Scarborough]].
 
Philippines và CHND Trung Hoa tranh chấp chủ quyền về những khu khai thác khí gas [[Malampaya]] và [[Camago]] và về [[bãi cạn Scarborough]].
 
===Kiện ra tòa án quốc tế===
Từ tháng 1 năm [[2013]], [[Philipines]] đã chính thức kiện [[Trung Quốc]] ra [[Tòa án Trọng tài thường trực|Tòa trọng tài quốc tế]] và tháng 3 năm [[2014]] đã nộp hồ sơ chi tiết, tuy rằng Trung Quốc đã từ chối tham dự phiên tòa quốc tế này.<ref name="bbc1">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/04/140404_china_south_china_sea.shtml Philippines và bước đi pháp lý Biển Đông], BBC, 4/4/2014.</ref><ref>[http://fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub=208&TinChinh=0&id_TinTuc=4593&TrangThai=BanTin Sắp quyết định vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc về Biển Đông]</ref> Sáng kiến này của Philippines đã được sự ủng hộ của [[Liên minh châu Âu]] và [[Hoa Kỳ]], nhưng các quốc gia [[ASEAN]] lại không đồng nhất ủng hộ.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/04/130425_asean_sea_disputes.shtml EU hậu thuẫn Philippines kiện TQ], BBC, 25/4/2013.</ref>
Ngày 12/7/2016, [[Tòa án Trọng tài thường trực]] theo Phụ lục VII của [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] năm [[1982]] tuyên bố Trung Quốc thua kiện với lý do "''"không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong Đường Chín Đoạn"''" .<ref>[http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160712/toa-trong-tai-tuyen-philippines-thang-kien-trung-quoc/1135699.html Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc], tuoitre, 12 tháng 7 năm 2016.</ref><ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/07/160712_pca_verdict Tòa PCA bác bỏ 'đường chín đoạn'], 12 tháng 7 năm 2016, BBC Việt Nam.</ref>. Tuy nhiên, [[Trung Quốc]] không công nhận phán quyết của Tòa và nói sẽ tiếp tục bảo vệ quyền lợi của họ, [[Philipines]] thắng kiện nhưng không làm thay đổi được hiện tình ở [[Biển Đông]].<ref>https://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/07/160718_china_taiwan_nine_dash_line</ref>
 
== Các vụ đụng độ ==