Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 72:
Ngày 12/7/2016, [[Tòa án Trọng tài thường trực]] theo Phụ lục VII của [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] năm [[1982]] tuyên bố Trung Quốc thua kiện với lý do ''"không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong Đường Chín Đoạn"''.<ref>[http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160712/toa-trong-tai-tuyen-philippines-thang-kien-trung-quoc/1135699.html Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc], tuoitre, 12 tháng 7 năm 2016.</ref><ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/07/160712_pca_verdict Tòa PCA bác bỏ 'đường chín đoạn'], 12 tháng 7 năm 2016, BBC Việt Nam.</ref>. Tuy nhiên, [[Trung Quốc]] không công nhận phán quyết của Tòa và nói sẽ tiếp tục bảo vệ quyền lợi của họ, [[Philipines]] thắng kiện nhưng không làm thay đổi được hiện tình ở [[Biển Đông]].<ref>https://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/07/160718_china_taiwan_nine_dash_line</ref>
 
== Các vụ đụng độ ==
Tháng 4 năm [[1956]], [[Việt Nam Cộng hòa]] kế thừa chính quyền Bảo Đại quản lý [[quần đảo Hoàng Sa]]. Riêng hai đảo lớn nhất là [[Phú Lâm (đảo)|Phú Lâm]] và [[Linh Côn (đảo)|Linh Côn]] đã bị [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]] (CHNDTHTrung Quốc) bí mật chiếm trước khi quân đội [[Việt Nam Cộng hòa]] ra đóng quân. Việt Nam Cộng hòa đã đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo [[quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]][[quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] theo đúng trách nhiệm mà [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] năm 1954 quy định.{{fact|date=7-2014}}
 
Tháng 4 năm 1956, [[Việt Nam Cộng hòa]] kế thừa chính quyền Bảo Đại quản lý quần đảo Hoàng Sa. Riêng hai đảo lớn nhất là [[Phú Lâm (đảo)|Phú Lâm]] và [[Linh Côn (đảo)|Linh Côn]] đã bị [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]] (CHNDTH) bí mật chiếm trước khi quân đội Việt Nam Cộng hòa ra đóng quân. Việt Nam Cộng hòa đã đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng trách nhiệm mà [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] năm 1954 quy định.{{fact|date=7-2014}}
 
{{xem thêm|Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Trường Sa 1988}}
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm quần đảo Hoàng Sa từ [[Việt Nam Cộng hòa]] từ ngày [[19 tháng 1]] năm [[1974]] khi quân đội của họ tấn công quân đồn trú [[Việt Nam Cộng hòa]] và chiếm các đảo phía tây trong trận [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Hoàng Sa]] năm [[1974]].
Năm [[1988]], Trung Quốc đã chiếm [[Hải chiến Trường Sa 1988|một số đá ngầm]] tại quần đảo Trường Sa.
Năm [[1995]], Trung Quốc chiếm đá ngầm [[Vành Khăn]] đang do [[Philippines]] kiểm soát.
 
Các sự kiện nổi lên trong quan hệ Việt Trung như cản trở hợp đồng của [[BP]] với Việt Nam trong vùng [[Nam Côn Sơn]] (năm 2007), cản trở hợp đồng của [[ExxonMobil|Exxon Mobil]] với Việt Nam (năm 2008), [[Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005]], vụ tàu Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam năm 2007<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/VietOverseaOrganizationReactsToChineseArmyAttacks_NTran-20070728.html Vụ hải quân Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam theo nhận định của tiến sĩ Nguyễn Văn Canh]</ref>, [[vụ Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam 2009]], vụ căng thẳng giữa tàu thăm dò đại dương [[USNS Impeccable]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] với một số tàu Trung Quốc đầu năm 2009<ref>[http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/03/3BA0CBBA/ Mỹ cáo buộc tàu Trung Quốc khiêu khích]</ref> v.v. đều nằm trong ranh giới [[đường chín đoạn]] trong khu vực Biển Đông. Trung Quốc đơn phương cấm ngư dân Việt Nam săn cá trong khu vực trên.
 
Các sự kiện nổi lên trong quan hệ Việt Trung như cản trở hợp đồng của [[BP]] với Việt Nam trong vùng [[Nam Côn Sơn]] (năm [[2007]]), cản trở hợp đồng của [[ExxonMobil|Exxon Mobil]] với Việt Nam (năm [[2008]]), [[Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005]], vụ tàu Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam năm 2007,<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/VietOverseaOrganizationReactsToChineseArmyAttacks_NTran-20070728.html Vụ hải quân Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam theo nhận định của tiến sĩ Nguyễn Văn Canh]</ref>, [[vụ Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam 2009]], vụ căng thẳng giữa tàu thăm dò đại dương [[USNS Impeccable]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] với một số tàu Trung Quốc đầu năm 2009<ref>[http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/03/3BA0CBBA/ Mỹ cáo buộc tàu Trung Quốc khiêu khích]</ref> v.v... đều nằm trong ranh giới [[đường chín đoạn]] trong khu vực Biển Đông. Trung Quốc đơn phương cấm ngư dân Việt Nam sănđánh bắt cá trong khu vực trên.
{{Xem thêm|Phản ứng về việc thành lập thành phố Tam Sa }}
Vào tháng 11 năm [[2007]], Quốc vụ viện nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] thành lập một đô thị cấp huyện (huyện cấp thị) thuộc tỉnh Hải Nam lấy tên là Tam Sa (tiếng Trung: 三沙市) có phạm vi quản lý 3 quần đảo trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo tranh chấp với Việt Nam: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa). Việc này đã dấy lên một phong trào biểu tình tự phát tại Việt Nam để phản đối, nhưng không thành.
 
Vào tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập một đô thị cấp huyện (huyện cấp thị) thuộc tỉnh Hải Nam lấy tên là Tam Sa (tiếng Trung: 三沙市) có phạm vi quản lý 3 quần đảo trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo tranh chấp với Việt Nam: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa). Việc này đã dấy lên một phong trào biểu tình tự phát tại Việt Nam để phản đối, nhưng không thành.
 
{{xem thêm|Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011}}
Năm 2011, căng thẳng dâng lên khi các tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines nổ ra. Ngày [[26 tháng 5]] năm [[2011]], 3 tàu hải giám của [[Trung Quốc]] xâm nhập lãnh hải của [[Việt Nam]], [[tranh chấp Biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)#Vụ tàu Bình Minh 02|phá hoại thiết bị và cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02]] của [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam]] đang hoạt động tại vùng biển [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] chỉ cách mũi Đại Lãnh của tỉnh [[Phú Yên]] 120 hải lý.<ref name="VNN275">{{Chú thích web |url=http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/22902/tau-trung-quoc-cat-cap-tham-do-dau-khi-cua-viet-nam.html |tiêu đề=Tàu Trung Quốc cắt cáp thăm dò dầu khí của Việt Nam |tác giả 1=Theo TTXVN |nhà xuất bản=[[VietNamNet]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="VNE275">{{Chú thích web |url=http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/05/tau-trung-quoc-ngang-nguoc-xam-pham-vung-dac-quyen-kinh-te-viet-nam/ |tiêu đề=Tàu Trung Quốc ngang ngược xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam |tác giả 1=Theo TTXVN |nhà xuất bản=[[VnExpress|VNExpress]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="BBC27511">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110527_chineseships_vietnam.shtml |tiêu đề=Tàu Trung Quốc 'vi phạm lãnh hải' Việt Nam |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Tiếp đó là sự kiện một tàu thăm dò dầu khí khác của [[Việt Nam]] thuê vừa bị tàu [[Trung Quốc]] phá hoại thiết bị vào ngày [[9 tháng 6]].<ref name="BBCViking2">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/06/110609_new_incident.shtml |tiêu đề=Tàu TQ lại 'phá cáp' của tàu Việt Nam thuê |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 9 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="VNEclip">{{Chú thích web |url=http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/06/clip-vu-tau-viking-ii-bi-tau-trung-quoc-uy-hiep-1/ |tiêu đề=Clip vụ tàu Viking II bị tàu Trung Quốc uy hiếp |tác giả 1=Theo PetroTimes |nhà xuất bản=[[VnExpress]] |ngày tháng=ngày 10 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="TTVK2">{{Chú thích web |url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/441898/Tau-ca-Trung-Quoc-xong-thang-vao-tau-Viking-2.html |tiêu đề=Tàu cá Trung Quốc xông thẳng vào tàu Viking 2 |tác giả 1=Đông Hà, Minh Luận |nhà xuất bản=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] |ngày tháng=ngày 10 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]] nói Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền của Việt Nam, yêu cầu nước này "chấm dứt ngay, không tái diễn" những hành động đó, đồng thời đòi bồi thường thiệt hại. Việt Nam cũng cho rằng hành động của Trung Quốc vi phạm [[Công ước luật biển năm 1982]] của [[Liên Hiệp Quốc]], trái với tinh thần và lời văn của tuyền bố năm 2002 giữa [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] và Trung Quốc về ứng xử của các bên trên [[Biển Đông]], cũng như "nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước".<ref name="BBC28511">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110528_china_vn_sea_conflict.shtml |tiêu đề=Việt Nam phản đối TQ vi phạm lãnh hải |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 28 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Phản hồi cáo buộc của Việt Nam, phía [[Trung Quốc]] nói vụ việc ngày [[26 tháng 5]] là "hoạt động bình thường trong vùng biển chủ quyền của nước này".<ref name="BBC29511a"/> Người phátPhát ngôn [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] Khương Du tuyên bố "Trung Quốc phản đối việc Việt Nam thăm dò và khai thác [[dầu mỏ|dầu khí]] tại khu vực [[Biển Đông]] thuộc chủ quyền của Trung Quốc", vì nó "đi ngược lại lợi ích và chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông, vi phạm nhận thức chung mà hai bên đã đạt được về vấn đề này".<ref name="BBC29511a">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110529_china_response_vietnam.shtml |tiêu đề=Trung Quốc nói về cáo buộc của Việt Nam |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 29 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Ngày [[9 tháng 6]] năm [[2011]], 2 tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, một tàu thăm dò dầu khí khác của [[Việt Nam]] thuê lại tiếp tục bị tàu [[Trung Quốc]] phá hoại thiết bị.<ref name="BBCViking2" /><ref name="VNEclip" /><ref name="TTVK2" /><ref name="TTVK2"/>
 
{{xem thêm|Vụ giàn khoan HD-981}}
Tháng 5 năm [[2014]], Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa [[Vụ giàn khoan HD-981|giàn khoan HD-981]] vào khu vực Biển Đông vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.
 
==Giải quyết tranh chấp==