Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hang Con Moong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hang Con Moong''' (theo tiếng địa phương có nghĩa là ''"hang con thú''"<ref name="TTVH1">[http://thethaovanhoa.vn/133N20081016090432509T14/Phat-hien-di-cot-nguoi-co-nhat-Viet-Nam.htm Phát hiện di cốt người cổ nhất Việt Nam]</ref>) là một hang đá trong [[Vườn quốc gia Cúc Phương]]. Tuy Vườn quốc gia Cúc Phương phần lớn thuộc tỉnh [[Ninh Bình]] nhưng hang Con Moong lại thuộc xã Thành Yên, huyện [[Thạch Thành]], tỉnh [[Thanh Hoá]].
 
Hang được phát hiện tháng 11 năm [[1974]] và khai quật lần đầu tiên năm [[1976]].<ref name="TTVH1"/> Đây là một hang thông hai đầu, dài khoảng 30-40 m, trần hang cao 8,41 m.<ref name="TTVH1"/> Bằng phương pháp [[Cácbon 14]] (C14), các nhà khoa học đã chứng minh niên đại của các lớp đất đá trong hang là 15 ngàn năm (lớp cuối), 12-10 ngàn năm (lớp giữa) và 7-10 ngàn năm (lớp trên). Các lớp đất đá này cho thấy quá trình phát triển liên tục của con người tiền sử. Tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Khắc Sử ([[Viện Khảo cổ học Việt Nam]]) cho rằng hang Con Moong cùng với [[động Người xưaXưa]], [[hang Đắng]], [[mái đá Mộc Long]] và [[hang Lai]] tạo thành một quần thể di tích cho thấy một cộng đồng dân cư cư trú trong một thung lũng rộng lớn, có sự thay đổi về dân số, vị trí cư trú và phương thức sản xuất và cộng đồng này góp phần tạo nên [[văn hoá Đa Bút]].<ref name="TTVH2">[http://www.thethaovanhoa.vn/329N20080805011524997T14/Hang-Con-Moong-ngoi-nha-lon-cua-nguoi-tien-su.htm Hang Con Moong - ngôi nhà lớn của người tiền sử], [[Thể thao & Văn hóa]]</ref>
 
Qua các lần khai quật đã phát hiện một số ngôi mộ có di cốt người.<ref name="TTVH1"/>