Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Điện Biên Phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 50563704 của 118.69.67.181 (thảo luận) không tốt hơn
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 260:
 
===Những khó khăn của QĐNDVN ===
Về phía QĐNDVN, tuy có quân số đông hơn đối phương nhưng chưa có kinh nghiệm đánh công kiên lớn trên cấp tiểu đoàn. Theo lý thuyết quân sự ''"Ba côngtấn một thủ"'', bên tấn công phải mạnh hơn bên phòng thủ ít nhất là 3 lần cả về quân số lẫn hỏa lực thì mới là cân bằng lực lượng. Về quân số, QĐNDVN chỉ vừa đạt tỉ lệ này, nhưng về hỏa lực và trang bị thì lại kém hơn hẳn so với Pháp. Như các cuộc chiến tranh trước đó đã cho thấy, một nhóm nhỏ quân phòng thủ trong [[công sự]] kiên cố trên cao, sử dụng hỏa lực mạnh như [[đại liên]] có thể chặn đứng và gây thương vong nặng nề cho lực lượng tấn công đông hơn nhiều lần. Tiêu biểu như [[trận Iwo Jima]], quân Mỹ dù áp đảo 5 lần về quân số và hàng chục lần về hỏa lực nhưng vẫn bị quân Nhật phòng thủ trong các lô cốt gây thương vong nặng nề.
 
Trong từng trận đánh cụ thể, việc tiếp cận đồn Pháp cũng không dễ dàng. Khi Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ ngày 20 tháng 11 năm 1953, một trong những công việc đầu tiên của họ là san phẳng mọi chướng ngại vật trong thung lũng, để tạo điều kiện tối đa cho tầm nhìn và tầm tác xạ của các loại hoả lực, tiếp đó là để lấy nguyên vật liệu nhằm xây dựng tập đoàn cứ điểm. Hàng nghìn dân vốn sống ở trung tâm Điện Biên Phủ được dồn vào khu vực [[bản Noong Nhai]]. Hơn nữa, các loại hỏa lực như [[xe tăng]], [[lựu pháo]], [[súng cối]], [[súng phóng lựu]], [[DKZ]] v...v... không bao giờ ngồi yên. Để có thể xung phong tiếp cận hàng rào, bộ đội Việt Nam phải chạy khoảng 200 m giữa địa hình trống trải dày đặc [[dây kẽm gai]] và bãi [[mìn]], phơi mình trước hỏa lực Pháp mà không hề có [[phương tiện chiến đấu bọc thép|xe thiết giáp]] và chướng ngại vật che chắn. Chỉ huy Pháp tự tin rằng, nếu QĐNDVN chỉ biết học theo [[Chiến thuật biển người]] mà Trung Quốc áp dụng ở Triều Tiên, thì quân tấn công dù đông đảo tới đâu cũng sẽ bị bom, pháo và [[đại liên]] Pháp tiêu diệt nhanh chóng.
Dòng 268:
Thêm nữa, tuy quân Pháp bị bao vây vào giữa lòng chảo Điện Biên, Pháp ở đáy một chiếc mũ lộn ngược còn QĐNDVN ở trên vành mũ, nhưng đó là ở tầm quy mô [[chiến dịch]]. Từ đồn Pháp ra đến rìa thung lũng trung bình là 2 đến 3 km, vậy nên ở quy mô từng trận đánh thì Pháp lại ở trên cao, còn QĐNDVN phải ở dưới thấp tấn công lên. Quân Pháp cũng có dự trữ đạn pháo dồi dào hơn hẳn cùng với [[máy bay ném bom]] yểm trợ, nên áp đảo về hỏa lực: gấp 6 lần về đạn pháo và hơn tuyệt đối về [[không quân]] và [[xe tăng]]. Trung bình cứ 1 bộ đội Việt Nam phải hứng chịu 2 trái [[pháo]], 1 trái [[bom]] và 6 viên đạn cối, trong khi không có [[xe tăng]] hay [[pháo tự hành]] để che chắn yểm trợ khi tiến công.
 
Việc [[xạ thủ bắn tỉa|bắn tỉa]] cũng hoàn toàn không đơn giản. Giống như phục kích, không phải chỗ nào cũng có thể là chỗ bắn tỉa được. QĐNDVN tuy có lợi thế hơn, nhưng thường thì những địa điểm bắn tỉa hiệu quả chỉ tập trung vào một vài đoạn hào chủ yếu. Một khi quân Pháp đã kê [[súng máy]], hay chiếm được lợi thế trước thì công việc gần như là bất khả thi. Các vũ khí bắn tỉa của bộ đội Việt Nam cũng khá thô sơ, phần lớn chỉ dùng thước ngắm thông thường, nên với những khoảng cách lớn, việc bắn tỉa không chỉ tốnhiệu đạnquả.
 
Và đặc biệt khó khăn lớn nhất của QĐNDVN là khâu tiếp tế hậu cần. Phía Pháp cho rằng QĐNDVN không thể đưa pháo lớn (cỡ 105mm trở lên) vào Điện Biên Phủ, các khó khăn hậu cần của QĐNDVN là không thể khắc phục nổi nhất là khi [[mùa mưa]] đến. Navarre lý luận rằng Điện Biên Phủ ở xa hậu cứ Việt Minh 300–400 km, qua rừng rậm, núi cao, QĐNDVN không thể tiếp tế nổi lương thực, đạn dược cho 4 [[đại đoàn]] được, giỏi lắm chỉ một tuần lễ là QĐNDVN sẽ phải rút lui vì cạn tiếp tế. Trái lại quân Pháp sẽ được tiếp tế bằng máy bay, trừ khi sân bay bị phá hủy do đại bác của QĐNDVN. Navarre cho rằng trường hợp này khó có thể xảy ra vì sân bay ở quá tầm trọng pháo 105 ly của QĐNDVN, và dù QĐNDVN mang được pháo tới gần thì tức khắc sẽ bị máy bay và trọng pháo Pháp hủy diệt ngay.
Dòng 279:
[[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam]] làm việc với [[Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Tổng cục Cung cấp]] tính toán bước đầu, phải huy động cho chiến dịch 4.200 tấn gạo (chưa kể gạo cho dân công), 100 tấn rau, 100 tấn thịt, 80 tấn muối, 12 tấn đường. Tất cả đều phải vận chuyển qua chặng đường dài 500 km phần lớn là đèo dốc hiểm trở, máy bay Pháp thường xuyên đánh phá. Theo kinh nghiệm vận tải đã tổng kết ở [[chiến dịch Tây Bắc]] (năm 1952), để có 1 kg gạo đến đích phải có 24 kg ăn dọc đường. Vậy nếu cũng vận chuyển hoàn toàn bằng dân công gánh bộ, muốn có số gạo trên phải huy động từ hậu phương hơn 60 vạn tấn, và phải huy động gần 2 triệu dân công để gánh. Cả hai con số này đều cao gấp nhiều lần so với kế hoạch dự kiến ban đầu.
 
====== Khả năng tiếp tế ======
[[Hình:Tvc1.jpg|nhỏ|phải|250px|Tranh ''Bộ đội xây dựng cầu'' ký họa năm 1954 của [[Trần Văn Cẩn]]]]
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] và Tổng Quân ủy đã đề ra những giải pháp quyết đoán. Một mặt động viên nhân dân Tây Bắc ra sức tiết kiệm để đóng góp tại chỗ, mặt khác đẩy mạnh làm đường, sửa đường, huy động tối đa các phương tiện vận chuyển thô sơ như ngựa thồ, [[xe đạp thồ]], thuyền mảng... nhằm giảm đến mức tối đa lượng lương thực thực phẩm tiêu thụ dọc đường do phải đưa từ xa tới.
Hàng 287 ⟶ 286:
Để một lực lượng mạnh cho chiến dịch Điện Biên Phủ, [[chính phủ]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã huy động tối đa về sức người và sức của: hàng vạn dân công và bộ đội làm đường dã chiến trong khoảng thời gian cực ngắn, dưới các điều kiện rất khó khăn trên miền núi, lại luôn bị [[máy bay]] Pháp oanh tạc. Các dân công từ vùng do Việt Minh kiểm soát đi tiếp tế bằng gánh gồng, [[xe đạp thồ]] kết hợp cùng cơ giới đảm bảo [[hậu cần]] cho chiến dịch. Đội quân gồm thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, được huy động tới hàng chục vạn người (gấp nhiều lần quân đội) và được tổ chức biên chế như quân đội.
 
Một trong những lực lượng quan trọng phục vụ hậu cầu cho chiến dịch là đội xe đạp thồ trên 2 vạn người, với năng suất tải mỗi xe chở được trên 200200–300&nbsp;kg,<ref name="TP"/> kỷ lục lên đến 352&nbsp;kg. Xe đạp được cải tiến có thể thồ cao gấp hơn 10 lần dân công gánh bộ, đồng thời giảm được mức tiêu hao gạo ăn dọc đường cho người chuyên chở. Ngoài ra xe thồ còn có thể hoạt động trên những tuyến đường mà xe Ô tô không thể đi được. Chính phương tiện vận chuyển này đã gây nên bất ngờ lớn ngoài tầm dự tính của các chỉ huy Pháp, làm đảo lộn những tính toán trước đây khi họcho đánhrằng giáViệt thấpMinh năngkhông lựcthể bảo đảm hậu cần củacho Việtmột Minhchiến dịch lớn, dài ngày trong các điều kiện phức tạp như vậy được.
 
Trong một tháng, bộ đội và thanh niên xung phong đã làm một việc đồ sộ. Con đường Tuần Giáo - Điện Biên Phủ, dài 82&nbsp;km, trước đây chỉ rộng 1 m, đã được mở rộng và sửa sang cho xe kéo pháo vào cách Điện Biên 15&nbsp;km. Từ đây, các khẩu pháo được kéo bằng tay vào trận địa trên quãng đường dài 15&nbsp;km. Đường kéo pháo rộng 3 m, chạy từ cửa rừng Nà Nham, qua đỉnh Pha Sông cao 1.150 mét, xuống [[Bản Tấu]], đường Điện Biên Phủ - Lai Châu, tới Bản Nghễu, mở mới hoàn toàn. Để bảo đảm bí mật, đường được ngụy trang toàn bộ, máy bay trinh sát Pháp khó có thể phát hiện.
 
Tổng cộng trong thời gian tiến hành chiến dịch, Việt Minh đã huy động được hơn 26 vạn dân công từ các vùng Liên Khu 3-Liên Khu 4 bao gồm cả dân tộc Tây Bắc, [[Việt Bắc]], [[Liên khu 3]], [[Liên khu 4]]…, 20.911 xe đạp thồ, 11.800 bè mảng, đóng góp cho chiến dịch 25.000 tấn lương thực. Trừ số tiêu hao dọc đường, số tới được mặt trận để cung cấp cho quân đội là 14.950 tấn gạo, 266 tấn muối, 62 tấn đường, 577 tấn thịt, 565 tấn lương khô. Ngoài ra, từ [[Thanh Hóa]], [[Hòa Bình]], [[Vĩnh Yên]], [[Phúc Yên]], [[Thái Nguyên]], [[Phú Thọ]]… cũng đã huy động được hơn 7.000 xe cút kít, 1.800 xe trâu, 325 xe ngựa, hàng chục ngàn xe đạp thồ để phục vụ hậu cần chiến dịch.<ref>Công tác hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ. Tổng cục hậu cần năm 1979, tr 594</ref>
 
Ngoài ra, Pháp cũng đã đánh giá sai khả năng pháo binh của QĐNDVN khi cho rằng đối phương vốn không có xe cơ giới nên không thể mang [[pháo]] lớn ([[lựu pháo]] 105&nbsp;mm và pháo phòng không 37&nbsp;mm) vào Điện Biên Phủ mà chỉ có thể mang loại pháo nhẹ là [[sơn pháo]] 75&nbsp;mm trợ chiến mà thôi. Đối lại, những người lính QĐNDVN đã khôn khéo tháo rời các khẩu pháo rồi dùng sức người để kéo, sau khi đến đích thì ráp lại. Bằng cách đó họ đã đưa được lựu pháo 105&nbsp;mm lên bố trí trong các hầm pháo có nắp khoét sâu vào các sườn núi, xây dựng thành các trận địa pháo rất nguy hiểm và lợi hại, từ trên cao có khả năng khống chế rất tốt lòng chảo Điện Biên Phủ mà lại rất an toàn trước pháo binh và máy bay đối phương. Với thế trận hỏa lực này, các khẩu pháo của QĐNDVN chỉ cách mục tiêu 5–7&nbsp;km, chỉ bằng một nửa tầm bắn tối đa để bắn chính xác hơn, ít tốn đạn và sức công phá cao hơn,<ref>CHIẾN Thắng ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ TINH THẦN VÀ SỨC MẠNH CỦA TRÍ TUỆ Việt NAM. Tác giả: [[Thượng tướng]] [[Hoàng Minh Thảo]].</ref> thực hiện được nguyên tắc ''"phân tán hỏa khí, tập trung hỏa lực"'', từ nhiều hướng bắn vào một trung tâm, ngược lại pháo binh Pháp lại bố trí ở trung tâm, phơi mình trên trận địa.
====== Khả năng tiếp liệu về hỏa lực ======
Ngoài ra, Pháp cũng đã đánh giá sai khả năng pháo binh của QĐNDVN khi cho rằng đối phương vốn không có xe cơ giới nên không thể mang [[pháo]] lớn ([[lựu pháo]] 105&nbsp;mm và pháo phòng không 37&nbsp;mm) vào Điện Biên Phủ mà chỉ có thể mang loại pháo nhẹ là [[sơn pháo]] 75&nbsp;mm trợ chiến mà thôi. Đối lại, những người lính QĐNDVN đã khôn khéo tháo rời các khẩu pháo rồi dùng sức người để kéo, sau khi đến đích thì ráp lại. Bằng cách đó họ đã đưa được lựu pháo 105&nbsp;mm lên bố trí trong các hầm pháo có nắp khoét sâu vào các sườn núi, xây dựng thành các trận địa pháo rất nguy hiểm và lợi hại, từ trên cao có khả năng khống chế rất tốt lòng chảo Điện Biên Phủ mà lại rất an toàn trước pháo binh và máy bay đối phương. Với thế trận hỏa lực này, các khẩu pháo của QĐNDVN chỉ cách mục tiêu 5–7&nbsp;km, chỉ bằng một nửa tầm bắn tối đa để bắn chính xác hơn, ít tốn đạn,<ref>CHIẾN Thắng ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ TINH THẦN VÀ SỨC MẠNH CỦA TRÍ TUỆ Việt NAM. Tác giả: [[Thượng tướng]] [[Hoàng Minh Thảo]].</ref> thực hiện được nguyên tắc ''"phân tán hỏa khí, tập trung hỏa lực"'', từ nhiều hướng bắn vào một trung tâm, ngược lại pháo binh Pháp lại bố trí ở trung tâm, phơi mình trên trận địa.
 
Các trang bị vũ khí (pháo binh và đạn dược) chủ yếu do Liên Xô và Trung Quốc viện trợ. Theo Đại tướng [[Lê Đức Anh]] nhận xét trong hồi ký của ông thì ''"Ở Điện Biên Phủ, nếu không có lựu pháo, vũ khí, đạn dược và quân trang quân dụng của Trung Quốc giúp đỡ thì Việt Nam khó giành được thắng lợi"''<ref>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-072220169080846/index-37222016948274613.html]</ref> Mặc dù vậy, lượng viện trợ cho dùkhông có nhiều đi nữa, việc vận chuyển cũng cùngrất khó khăn (như đã đề cập trên phần hậu cần). Việc sử dụng đạn pháo 105mm của QĐNDVN trong chiến dịch phải rất tiết kiệm. Trước mỗi trận đánh có hiệp đồng binh chủng, số lượng đạn pháo đều phải được duyệt trước. Ngoài ra, các trung đoàn, [[đại đoàn]] muốn xin pháo chi viện thì cứ 3 viên phải được phép của Tham mưu trưởng chiến dịch, 5 viên trở lên phải được đích thân Tổng tư lệnh duyệt. Bởi với dự trữ chỉ có hơn 15.000 viên đạn pháo 105mm, nếu bắn cấp tập theo kiểu ''"thắng tay"'' như Pháp thì các khẩu pháo của Việt Nam sẽ hết đạn chỉ sau vài ngày.
 
Bên cạnh đó, các chỉ huy pháo binh QĐNDVN còn lập trận địa nghi binh – dùng gỗ thui đen thành khẩu pháo giả, nghếch nòng lên, khi trận địa thật phát hỏa thì chiến sĩ phụ trách nghi binh từ trong công sự, ném bộc phá, tung lên không trung, làm cho 80% bom đạn của Pháp dùng phản pháo đã dồn vào đánh trận địa giả, đồng thời bảo vệ được những trọng pháo quý giá của mình. Suốt chiến dịch, pháo binh QĐNDVN chỉ hỏng một pháo 105mm. Đây là một nguyên nhân làm cho pháo binh Pháp dù có các thiết bị phản pháo hiện đại vẫn bị thất bại. Tướng [[Võ Nguyên Giáp]] về sau nhận xét: ''"Thực tế kinh nghiệm này của chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống chiến đấu dùng thô sơ đánh hiện đại của quân đội ta trong suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước."''. Còn tướng Paul Ély, [[Tổng tham mưu trưởng]] [[quân đội Pháp]] khi diễn ra trận Điện Biên Phủ nhận định: ''"Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua bởi những con người có tâm hồn và một lòng tin."'' <ref>Paul Ély, Đông Dương trong cơn hấp hối, tr.163</ref>
Hàng 311 ⟶ 309:
 
Tướng Giáp cho rằng phương án ''"Đánh nhanh thắng nhanh"'' mang nhiều tính chủ quan, không đánh giá đúng thực lực hai bên không thể đảm bảo chắc thắng. Ông kiên quyết tổ chức lại trận đánh theo phương án ''"Đánh chắc, tiến chắc"'', đánh dài ngày theo kiểu "bóc vỏ" dần tập đoàn cứ điểm.
 
Khó khăn về chiến lược: Nếu đánh lâu dài, quân đội sẽ cạn kiệt tiếp tế, nhưng đánh nhanh sẽ rất nhanh thất bại.
 
Cuộc họp Đảng ủy, Bộ chỉ huy QĐNDVN sáng [[26 tháng 1]] không đi đến được ý kiến thống nhất tuy không ai tin rằng trận này sẽ chắc thắng. Tuy nhiên, tướng Giáp quyết định hoãn cuộc tấn công chiều hôm đó. Ông kết luận: ''Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là "đánh chắc thắng", cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh chắc tiến chắc". Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra.''
Hàng 538 ⟶ 534:
<!--[[Hình:VIET MINH PARADE.jpg|nhỏ|320px|trái|[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] tiếp quản thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 1954]]-->
[[Tập tin:Dien Bien Phu, statue.jpg|nhỏ|180|trái|Đài tưởng niệm chiến thắng Điện Biên Phủ]]
Dù quân Pháp đã phải gia tăng quân số lên đến 16.200000 người, họ đã không thể nào lật ngược thế cờ<ref name="olson172"/>. Toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Thiệt hại về phía Pháp là 1.747 tới 2.293 người chết, 5.240 tới 6.650 người bị thương, 1.729 người mất tích và 11.721 bị bắt làm tù binh. Toàn bộ 17 [[tiểu đoàn]] bộ binh và lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, 10 đại đội [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] bị tiêu diệt. Tổng số sĩ quan và hạ sĩ quan bị diệt và bị bắt là 1.706, gồm 1 [[chuẩn tướng]], 16 [[đại tá]] và [[trung tá]], 353 sĩ quan từ thiếu úy đến thiếu tá. Thiệt hại về phía Mỹ là 2 phi công chết và 1 bị thương.
 
Về không quân, Pháp bị tổn thất 59 phi cơ bị phá hủy (38 chiếc bị bắn rơi, 21 chiếc bị phá hủy khi đậu trên sân bay), trong đó có 3 máy bay khác bị phá hủy trước ngày [[13 tháng 3]] năm 1954, 2 trực thăng cũng bị phá hủy. Ngoài ra còn có 186 phi cơ khác bị trúng đạn và hư hại ở các mức độ khác nhau. Phía Mỹ có 1 phi cơ [[C-119]] bị bắn rơi. Về trang bị nặng, Pháp mất toàn bộ trang bị vũ khí, [[xe tăng]] và [[pháo binh]] ở Điện Biên Phủ. Phía QĐNDVN thu giữ 3 [[xe tăng]], 28 [[pháo|đại bác]], 5.915 súng các loại, 20.000 lít xăng dầu cùng rất nhiều đạn dược, quân trang quân dụng khác.
 
Thiệt hại về phía [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] theo hồ sơ quân y của Việt Nam là 4.020 người chết,<ref name=BTTM/> 9.691 người bị thương,<ref name="BTTM" /><ref>Lịch sử bộ đội quân y, Tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 479: Trích: "''Tổng số thương binh trong toàn chiến dịch là 10.130 người, chia ra đợt truy kích Lai Châu 206 người, đợt hoạt động Thượng Lào 233 người, đợt chuẩn bị ĐBP 1.234 người, đợt 1 ĐBP 2.262 người, đợt 2 ĐBP 4.378 người, đợt 3 ĐBP 1.817 người. Tỉ lệ so với số quân tham chiến là 18,8%. Số thương binh nhẹ là 56,6%, thương binh vừa là 26,6%, thương binh nặng là 16,8%. Số bệnh binh là 4.189 người.''"</ref> và 792 mất tích.<ref Tuy nhiên trong hồi ký của Võ Nguyên Giáp, có đến 8000 liệt sỹ toàn chiến dịchname=BTTM/> Hiện nay tại Điện Biên Phủ, có 3 nghĩa trang liệt sĩ trận này là nghĩa trang phía gần đồi Độc Lập, nghĩa trang gần đồi Him Lam và nghĩa trang gần đồi A1, lần lượt các nghĩa trang trên có 2.432 ngôi, 896 ngôi và 648 ngôi mộ, tổng cộng là 3.976 ngôi. Do một trận lũ lớn vào năm 1954 cuốn trôi các bia mộ nên 3.972 mộ đều là liệt sĩ vô danh. Chỉ có 4 ngôi được đặt riêng biệt là mộ các anh hùng [[Bế Văn Đàn]], [[Phan Đình Giót]], [[Tô Vĩnh Diện]], [[Trần Can]] là còn biết được.
 
Ngày hôm sau, 8 tháng 5 năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen: ''"Quân ta đã giải phóng Điện Biên Phủ, Bác và Chính phủ thân ái gửi lời ngợi khen cán bộ, chiến sĩ, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào đia phương đã làm tròn nhiệm vụ một cách vẻ vang. Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu. Chúng ta không nên vì thắng mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch. Chúng ta kiên quyết kháng chiến để tranh độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình. Bất kỳ đấu tranh về quân sự hay ngoại giao cũng đều phải trường kỳ gian khổ mới đi đến thắng lợi hoàn toàn... "''
Hàng 568 ⟶ 564:
Trong số 11.721 tù binh, có 858 lính Pháp bị thương nặng và 1 nữ y tá đã được trao trả ngay cho [[Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế|Hội Chữ thập đỏ]], số còn lại được dẫn về các trại tù binh.<ref>[https://web.archive.org/web/20010821020701/http://www.dienbienphu.org/english/html/captivite/captivity.htm "The Long March"]. Dienbienphu.org, Retrieved ngày 12 tháng 1 năm 2009</ref> [[Howard R. Simpson]], [[phóng viên]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], cũng viết trong [[sách]] của mình rằng một số tù binh chiến tranh khi trở về cho biết ''"họ phải ăn uống rất kham khổ, đó là sự thật, nhưng khi nhìn lại thì thấy bộ đội Việt Nam ăn uống còn khổ hơn".{{fact}}'' Theo Võ Nguyên Giáp thì họ rất xúc động vì nước Việt Nam trong điều kiện còn thiếu thốn như thế mà vẫn chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ rất nhân đạo.<ref name="ReferenceA"/>
 
Tuy nhiên, trên đường hành quân về hậu phương của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cách [[Điện Biên Phủ]] 600&nbsp;km, họ xuyên [[rừng]], lội [[suối]], [[đi bộ]] hơn 30&nbsp;km mỗi ngày, qua những [[Đường phố|con đường]] mới làm. Đoàn tù binh bị hao hụt dần vì bị [[máy bay]] của Pháp dội [[bom]] xuống hằng ngày,<ref>Bernard Fall, Hell in a Very Small Place. The Siege of Dien Bien Phu, p. 429. New York: J.B. Lippincott Company. ISBN 0-306-80231-7</ref> [[Bệnh|bệnh tật]] thường xuyên hoành hành đặc biệt là [[sốt rét]], [[Lỵ|kiết lỵ]], [[thương hàn]] do lính Pháp đã sống trong điều kiện mất vệ sinh quá lâu. Khẩu phần ăn củatương đương với bộ đội Việt Minh vẫn không đủ với thể trạng to lớn của người Âu-Phi. Nhiều tù binh bỏ trốn và chết trong rừng. Trong số 7.573 tù binh bị dẫn về hậu phương có 3.290 người (phần lớn mang quốc tịch Pháp) được trả tự do, số còn lại chết vì nhiều lý do.<ref name="JaneHam">{{chú thích sách|author=Jane Hamilton-Merritt|title=Tragic Mountains: The Hmong, the Americans, and the Secret Wars for Laos|publisher=Đại học Indiana Press|ISBN=0253207568|pages=62}}<br />Nguyên văn: "General Giap's booty included a major cache of weapons and supplies. His forces captured 11.721 French Union soldiers and released 3.290. Most of these were French nationals. The other 7.801 prisoners were unaccounted for — presumablely killed or kept as POWs. But the most important spoil of this war is his victory over the white men."</ref><ref name="bbc1234">[http://www.bbc.com/vietnamese/forum-42287072 Việt Minh giết bao nhiêu lính Đức ở Điện Biên?], Phạm Cao Phong, BBC Vietnamese</ref>
 
Số tù binh ở Điện Biên Phủ gồm nhiều [[quốc tịch]] khác nhau, được gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), trong đó có nhiều người là dân các nước thuộc địa Pháp ở [[Bắc Phi]], [[Trung Phi]], cả người [[Trung Âu]] ([[Đức]], [[Áo]]…) trong đó lính Đức chiếm đến 80% lực lượng lê dương tại Đông Dương mà phần lớn được tuyển mộ từ lực lượng tù binh phát xít Đức<ref name="bbc1234"/>. Số tù binh này được bố trí những cuộc nói chuyện, trao đổi ý kiến ở những giờ gọi là "lớp học" về [[chủ nghĩa thực dân]]. Một số sau khi trở về Tổ quốc đã chiến đấu chống Pháp để giành lại độc lập cho quê hương.<ref name="source1"/>