Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 50513400 của Baccaihp (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 177:
 
#'''Quan niệm về thế giới:'''
##Đạo Phật cho rằng mọi sự vật, hiện tượng (trừ cõi Niết Bàn) đều là vô thường, không thể tồn tại vĩnh hằng, có sinh thì phải có diệt. Duyên khởi thì sinh, duyên tận thì diệt. Ngay cả không gian, thời gian, các [[hành tinh]] và cả [[vũ trụ]] cũng vậy, cũng có khởi đầu, biến đổi và cuối cùng là kết thúc. Trong [[Kinh Khởi thế nhân bổn]], Phật thuyết giảng rằng đã có vô số các thế giới giống như [[Trái Đất]] từng được hình thành, phát triển rồi bị hủy diệt trong quá khứ, và tương lai cũng sẽ có vô số các thế giới sinh ra rồi hủy diệt như vậy (Quan điểm này hiện nay đã được [[thiên văn học]] chứng minh là đúng). Trong khi đó, các tôn giáo độc thần đều cho rằng đấng tối cao của họ là vĩnh hằng, bất biến và sáng tạo ra vạn vật, cho rằng đấng tối cao đó không sinh ra từ đâu mà đã có khi vạn vật chưa tồn tại.
##Các tôn giáo khác coi Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, là sản phẩm tối thượng do Thượng đế sáng tạo nên. Đạo Phật thì cho rằng Trái Đất chỉ là một trong muôn vàn các thế giới cùng tồn tại, mỗi thế giới lại có những đặc điểm khác nhau, Trái Đất chỉ giống như một hạt cát trong vũ trụ. Phật giáo có khái niệm ''Tiểu thiên thế giới'' (1 ngàn hành tinh), ''Trung thiên thế giới'' (1 triệu hành tinh), đại thiên thế giới (1 tỷ hành tinh), ''Tam thiên đại thiên thế giới'' (3 nghìn tỷ hành tinh). Đức Phật nói vũ trụ này lại có vô số Tam thiên đại thiên thế giới, tức là số lượng các thế giới khác nhau gần như là vô hạn. Phật Thích Ca từng nói: ''"Trên vũ trụ này còn vô số những thế giới khác, trong một ly nước cũng có vô số những con trùng trong đó"''. Quan điểm này hiện nay đã được khoa học hiện đại chứng minh là đúng (theo thuật ngữ của khoa học hiện đại thì "Tam thiên đại thiên thế giới" chính là tương ứng với một [[thiên hà]], còn những con trùng trong bát nước chính là [[vi khuẩn]]).
 
#'''Quan niệm về loài người và thần linh:'''
##NhiềuCác tôn giáo khác coi loài người là sinh vật tối thượng do Thượng đế tạo ra để thống trị thế giới. Còn trong Đạo Phật, loài người (Nhân giới) cũng chỉ là một kiếp sống như các loài vật khác (ngạ quỷ giới, súc sinh giới), có kiếp sống còn cao cấp hơn loài người (các vị thần trên Thiên giới). Các kiếp sống có sức mạnh khác nhau, loài người không phải là tối thượng (loài người kém hơn các vị thần trên Thiên giới). Song dù là người, thần hay súc sinh thì cũng đều là sinh vật, phải chịu quy luật Nhân quả (làm thiện gặp thiện, làm ác gặp ác), không sinh vật nào là vĩnh cửu mà đều phải có lúc chết, lúc chết thì sẽ luân hồi sang kiếp sống khác, kiếp sau như thế nào thì phải tùy vào việc làm nhiều thiện nghiệp hay ác nghiệp (ví dụ: một người mà nhiều điều thiện thì kiếp sau có thể lên thiên giới, nhưng kiếp sau mà làm điều ác thì kiếp sau nữa lại trở thành súc sinh).
##Trong nhiềuphần lớn các tôn giáo khác, các vị thần thánh được coi là có quyền lực siêu nhiên, trường sinh bất lão, loài người không thể nào đạt tới cấp độ năng lực của họ. Đức Phật cũng nói về thần thánh, nhưng ngài nói rằng các vị thần cũng chỉ là một dạng sinh vật trong các thế giới. Kiếp trước của các vị thần cũng chỉ là người hoặc loài vật, nhưng vì họ tạo ra nhiều thiện nghiệp nên kiếp này họ được phước báo, được đầu thai làm thần linh. Họ có quyền năng siêu phàm nhưng không phải là toàn năng (họ không thoát khỏi được luật Nhân - Quả, không thoát khỏi được sinh tử [[luân hồi]]), họ cũng không phải là bất tử (dù tuổi thọ của họ rất dài lâu, có khi lâu hơn cả một [[chu kỳ thế giới]], nhưng rồi cũng phải đến lúc họ chết đi). Đức Phật giảng như sau: một người nếu hành thiện tích đức, tu luyện thiền căn đủ mức thì kiếp sau họ sẽ được luân hồi vào các cõi Trời, trở thành một vị thần, nhưng khi phước báo hết thì thọ mạng của vị thần đó cũng hết, họ sẽ chết và lại phải tiếp tục đầu thai vào kiếp sau (Phật nói rằng trong một số tiền kiếp, ngài từng là Thiên chủ [[Đế Thích]], vua cõi trời Đao Lợi, từng trị vì rất lâu nhưng rồi cũng phải chết đi). Đối chiếu theo quan điểm hiện đại, có thể coi các vị thần mà Đức Phật nói tới chính là những [[người ngoài hành tinh|nền văn minh ngoài Trái Đất]] có trình độ cao hơn hẳn so với loài người.
 
#'''Tôn thờ:'''
Dòng 188:
##Sự cúng dàng và bái lạy, hầu cận Phật là một sự ngưỡng mộ, noi theo đối với đấng Thế tôn đã giải thoát và từ bi vô lượng. Khi một người đạt đến quả vị Vô thượng bồ đề thì cả vũ trụ đều rúng động và suy tôn vì đức độ vĩ đại của vị Phật đó chứ vị Phật đó không còn mong muốn ai suy tôn, thờ cúng cho mình. Quả vị đó là một sự thật chứ không phải tự phong. Phật đã đạt tới và Phật nhận tất cả tấm lòng của chúng sinh hướng về chính đạo để hướng dẫn cách giải thoát cho chúng sinh. Hơn hết tất cả, quả vị Vô thượng bồ đề là bậc mà mọi chúng sinh đều có thể tự tu tập và đạt được theo sự chỉ bảo của Phật.
 
Tóm lại, Đạo Phật giống như con đường giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, không phân biệt ai. Đạo Phật nói lên sự thật, là một con đường khách quan để đi tới chân lý. Giáo lý của Đạo Phật '''không phải''' do Phật sáng tạo ra mà là chân lý khách quan theo giác ngô của Phật. [[Phật]] chỉ là người phát hiện, dấn thân và chứng đắc để rồi truyền dạy lại cho chúng sinh cách giải thoát với lòng từ bi vô lượng. Sự cao quý của Phật ở chỗ xem tất cả chúng sinh là bình đẳng và hoàn toàn có thể thành Phật.
 
==Nhận xét==