Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A-di-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Tranhai.core: Nội dung chép từ kinh Phật, văn phong Phật giáo không bách khoa. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
n Đã chỉnh sửa lại bài viết theo văn phong WIKI, và đã tìm nguồn , phân định rõ ràng nguồn gốc tên hiệu này trong sách kinh giáo lý cũng như nguồn gốc tên hiệu này dựa trện lịch sữ
Dòng 42:
 
Trong [[Phật giáo Tây Tạng]], đại sư [[Liên Hoa Sinh]] và [[Ban-thiền Lạt-ma]] được xem là một hóa thân của Đức Phật A Di Đà.
 
==Nguồn gốc về mặt Giáo Lý của A Di Đà ==
Vì nhiều lý do khác nhau nên nguồn gốc A-di-đà vẩn còn gây rất nhiều tranh cãi cho người trong cũng như ngoài đạo. Về mặt lịch sử giáo lý ( tức là xem xét giải thích nguồn gốc của Phật A Di đà và các giáo lý xung quanh Ngài, chứ không xét đến nguồn gốc lịch sử thời gian thông thường ).
 
Phật A Di đà được đức Phật Tích Ca ( đức Phật của Lịch sử) giới thiệu và ca ngợi lần đầu tiên trong Kinh Vô Lượng Thọ.Theo lời của Đức Phật Thích Ca,để thành đạo Thức Tỉnh ( tức đạt được Giải Thoát hoàn toàn) thì có 8 vạn 4 ngàn con đường để trở nên đạt đạo ( con số tượng trưng chỉ ra rằng có rất nhiều cách để thành Phật chứ không hẳn là chỉ có đi Tu mới thành Phật) tùy theo từng hoàn cảnh từng con người cụ thể mà người ta có thể tự do lựa chọn cho mình phuơng thế khác nhau để trở nên Phật ( nghĩa là thực sự Thức Tỉnh, được giải thoát, đạt đạo). Trong vô số con đường đó, Đức Phật Thích Ca cho biết con đường của Phật A Di Đà là con đường ngắn nhất dành cho mọi loài để thành Phật chỉ trong một kiếp sống, Và Phật Tích Ca còn nhấn mạnh rằng, con đường của đức Phật A Di đà sẽ là con đường duy nhất còn tồn tại thêm 100 năm nữa sau khi mọi con đường thành đạo khác đã bị lãng quên vào thời mạt pháp, cho đến hết thời mạt pháp ( nên hiểu ý sau xa của Ngài rằng, dù cho các con đường khác có bị lãng quên thì con đường của Phật A Di Đà sẽ vẫn luôn còn đó khi vẫn còn có người có đức tin vào đó). Cụ thể những điều này được mô tả trong Vô Lượng Kinh:”<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|title=PHẬT A MI ĐÀ LÀ AI?|last=Diệu Âm|first=Diệu Ngộ|date=12-03-2017|website=http://dieuamdieungo.com/|archive-url=https://web.archive.org/web/20190315062702/http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|archive-date=15-03-2019|dead-url=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|access-date=15-03-2019}}</ref>
 
Có thể tóm gọn câu chuyện trong đoạn kinh như sau, Đức Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai (đấng thánh thiện vượt trỗi không gian và thời gian, ở ngoài không gian và thời gian, không quá khứ hiện tại hay tuơng laim không sinh không diệt, tự mình mà có, vượt quá mọi khả năng hiểu biết và diễn tả của loài người) ban cho Đức Pháp Tạng (Phật Trung Chi Vương, hay Phật Tổ Tỳ lô Giá Na) hiểu biết về muôn nẻo vũ trụ trời đất, và Phật Pháp Tạng Tu và Hóa thân vào trong Vũ trụ trời đất để tạo ra một cõi Cực Lạc. Mà ở đây muôn loài có thể tu thành Phật và được Giải thoát hoàn toàn. Để vào được cõi cực lạc này người ta chỉ cần kêu cầu đên danh của Phật A-di-đà lúc lìa đời thì, Phật A-di-đà sẽ đến đón vào cõi Cực lạc để tu thành Phật.<ref>Việt dịch: HT. Thích Đức Niệm & Cư sĩ Minh Chánh<nowiki/>https://thuvienhoasen.org/a15649/kinh-vo-luong-tho</ref>
 
Giáo lý cũng nhấn mạnh rằng,chỉ cần chúng ta biết ăn năn sám hối từ bỏ tội lỗi của mình, kêu đến danh Phật A-di-đà khi lâm chung, Phật A-di-đà sẽ đến đưa vào cõi Cực lạc thánh thiện của Phật A-di-đà để tiếp tục tu thành Phật. Dù cho tội có nhiều đến đâu đi nữa. Tuy vậy, giáo lý cũng nói, để vào được cõi phật của Ngài chắc chắn, thì nên thực hành niệm phật mỗi dây mỗi phút, để khi lâm chung có thể kịp thời kêu cầu danh Phật A-di-đà, việc thực hành tụng niệm phải liên tục từng giây từng phút trong tâm niệm từ bỏ tội lỗi, ăn năn sám hối...quyết tâm làm điều lành liên tục mọi ngày đời ta thì đến lúc chết mới dễ dàng kêu khấn danh Phật A-di-đà.
 
Ý Nghĩa giáo lý
 
Nam Mô A Di Đà Phật: Nam Mô: là quy y, đoạn ác, tu thiện, tu tịnh nghiệp!
 
A Di Đà: là vô lượng giác, vô thượng, chí cực, đại thừa!
 
A: là mười Phương, ba đời tam thế Phật!
 
Di: là tất cả chư Bồ Tát!
 
Đà: là tám vạn chư kinh giáo của Phật!
 
Bản thân chữ A Di Đà Ngoài việc danh xưng của Phật Pháp Tạng (Phật Trung Chi Vương, hay Phật Tổ Tỳ lô Giá Na) Theo giáo lý này ý nghĩa sâu xa, nhắc người tụng niệm ý thức thân phận yếu hèn của mình, dựa vào thần lực của phật để vượt thắng tội lỗi và yếu đuối của bản thân nhằm đứng vững đế đến lúc chết được Phật A Di đà đón vào cõi Cực Lạc tiếp tục tu đạo để được giải thoát.
 
== Nguồn gốc về mặt lịch sử của Phật A Di Đà ==
Phật A Di Đà lần đầu tiên được nhắc đến trong kinh vô lượng, được cho là được Phật Thích ca Thuyết khi còn tại thế. Tuy vậy các bằng chứng khảo cổ chỉ tìm thấy kinh vô lượng và các ghi chép về Phật A Di Đà vào khoảng thế kỷ 1 trước công nguyên. Nên nảy sinh nhiều tranh cãi về Nguồn gốc của niềm tin này<ref name=":1">On the origins of Mahayana Buddhism" (PDF). Archived from the original (PDF) on 2013-06-12. Retrieved 2013-06-14.https://web.archive.org/web/20130612150915/http://old.ykbi.edu.tw/htm/ykbi16/ykbi16_1.pdf</ref>
 
Phần giải thích lịch sử nguồn gốc về niềm tin A Di Đà được trích ở bách khoa toàn thư Việt Nam cho rằng truyền thống đức tin vào phật A Di Đà là 1 sản phẩm của học giả Phật Giáo của thế kỷ thứ 1 trước công nguyên, do đó không có cơ sở nào chứng minh được có thật sự là đức Thích Ca có thật sự nói về Phật A Di Đà hay không , hay phật A Di Đà chỉ là một sản phẩm của học giả.<ref name=":1" />
 
Tuy vậy cũng cần phải xét rằng, các lý luận này chỉ dựa vào bằng chứng khảo cổ của học giả thôi, giả sử trong tuơng lai người ta tìm thấy bằng chứng khảo cổ rằng vô lượng kinh đã được tìm thấy ở niên đại TK 5 trước công Nguyên phù hợp với lần kết tập thứ nhất sau khi đức Thích Ca vãn sinh thì có lẽ mọi tranh cãi của học giả sẽ thành vô nghĩa.Một số học giả theo truyền thống đã coi các kinh điển Đại thừa sớm nhất bao gồm các phiên bản đầu tiên của loạt Prajñāpāramitā, cùng với các văn bản liên quan đến Akshobhya, có lẽ được sáng tác vào thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên ở phía nam Ấn Độ. [25] [26] Một số kinh điển đầu tiên của Đại thừa đã được dịch bởi nhà sư Kushan, Lokakṣema, người đã đến Trung Quốc từ vương quốc Gandhāra. Bản dịch đầu tiên của ông sang tiếng Trung Quốc được thực hiện tại thủ đô Luoyang của Đông Hán trong khoảng từ 178 đến 189 CE. [15] Một số kinh điển Đại thừa được dịch trong thế kỷ thứ 2.
 
Do đó, các học giả thường nghĩ rằng kinh điển Đại thừa sớm nhất chủ yếu được sáng tác ở miền nam Ấn Độ, và sau đó hoạt động viết kinh sách bổ sung được tiếp tục ở phía bắc. Tuy nhiên, giả định rằng sự hiện diện của một niềm tin nền tảng được chấp nhận rộng rãi từ xa xưa từ thời Phật thích ca tại thế đã góp phần phát triển của kinh điển Đại thừa cũng là hợp lý. Thì những ngụ ý về Phật Ai Di đà, kinh vô lượng Phật giáo đại Thừa được các học giả vẽ ra cho hợp thời, có thể sai. <ref>Orsborn, Matthew Bryan. “Chiasmus in the Early Prajñāpāramitā: Literary Parallelism Connecting Criticism & Hermeneutics in an Early Mahāyāna Sūtra”, University of Hong Kong , 2012, page 201.</ref>
 
<br />
 
==Chú thích==