Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lao động (kinh tế học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n tạm xóa một đoạn để kiểm tra lại
Dòng 7:
===Tầm vĩ mô===
[[Hình:duongcunglaodongcodien.gif|nhỏ|trái|250px|Đường cung lao động trong quan điểm của kinh tế học cổ điển.]][[Kinh tế học cổ điển]] cho rằng mức tiền công thực tế càng cao thì lượng cung về lao động càng tăng. Đường cung về lao động vì thế là một đường dốc lên. (''Xem thêm [[Mệnh đề số 2 của kinh tế học cổ điển]]'')
 
[[Hình:duongcunglaodongKeynesian.gif|nhỏ|phải|250px|Đường cung lao động theo quan điểm của kinh tế học Keynes]]Còn [[kinh tế học Keynes]] cho rằng nếu mức tiền công thấp hơn một mức X nhất định, có thể đó là mức tối thiểu để đảm bảo sự sinh tồn (giả định là người lao động chỉ có một nguồn thu nhập duy nhất để sinh tồn đó là tiền công), người lao động sẽ không nhận công việc. Ở dưới mức X đó, tiền công tăng hay giảm không liên quan gì đến lượng cung lao động nữa, nên đường cung nằm ngang hoàn toàn ([[độ co dãn theo giá của cung]] bằng 0). Sau khi tiền công thực tế đã tăng và vượt khỏi mức X, thì tiền công thực tế càng tăng, lượng cung lao động càng tăng. Lúc này đường cung dốc lên.
 
===Tầm vi mô===